Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Chủ nhật, 28/05/2023 10:57 GMT+7

Từ khóa: "OPEC"

Liên minh châu Âu bắt đầu cấm nhập khẩu nhiên liệu tinh chế của Nga
10 sự kiện thế giới nổi bật trong năm 2022

10 sự kiện thế giới nổi bật trong năm 2022

Năm qua, những gam màu trầm không còn phủ bóng bức tranh thế giới như 2 năm dịch Covid-19 nhưng vẫn còn hiện hữu trong nhiều khía cạnh kinh tế, chính trị, xã hội toàn cầu. Báo Biên phòng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật, phần nào vẽ nên bức tranh thế giới năm 2022.

Nga và Saudi Arabia đánh giá tích cực hoạt động của OPEC
G20 đồng ý cắt giảm sản lượng và bình ổn giá dầu mỏ thế giới

G20 đồng ý cắt giảm sản lượng và bình ổn giá dầu mỏ thế giới

Cuộc họp trực tuyến cấp Bộ trưởng Bộ Năng lượng các quốc gia thuộc nhóm Các nền kinh tế lớn - G20 theo đề xuất của Saudi Arabia đã đạt được thỏa thuận về việc bình ổn giá dầu mỏ thế giới thông qua việc cắt giảm sản lượng, cũng như các phương án giảm thiểu thiệt hại do dịch bệnh Covid-19 gây ra.

Bất đồng trong lời giải cho bài toán sụp đổ giá vàng đen

Bất đồng trong lời giải cho bài toán sụp đổ giá “vàng đen”

Giá dầu trên thế giới đang giảm cân ở mức kỷ lục trong 18 năm qua. Việc cắt giảm sản lượng dầu mỏ được xem là giải pháp ổn định thị trường, nhưng các “ông lớn dầu mỏ” chưa tìm được tiếng nói chung. Trong khi Nga và Saudi Arabia vẫn đang có nhiều bất đồng, Mỹ đã thuyết phục hai nước này ngừng “cuộc chiến” giá dầu. Nếu Nga và Saudi Arabia cùng chấp nhận thỏa thuận cắt giảm sản lượng dầu, đây sẽ là một nỗ lực khẩn cấp để cân bằng thị trường dầu mỏ.

Cuộc khủng hoảng mới ở Trung Đông: Chơi dao liệu có đứt tay?
Nga và Saudi Arabia ký kết thỏa thuận dầu mỏ quan trọng

Nga và Saudi Arabia ký kết thỏa thuận dầu mỏ quan trọng

Ngày 14-10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã ký một thỏa thuận quan trọng với Saudi Arabia trong chuyến thăm tới đất nước thành viên Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) và 10 nước đối tác ngoài OPEC (hay còn gọi là nhóm OPEC+) nhằm ổn định giá dầu toàn cầu và tìm kiếm biện pháp xoa dịu căng thẳng khu vực với Iran.

Dấu hiệu chiến tranh vùng Vịnh lần ba?

Dấu hiệu chiến tranh vùng Vịnh lần ba?

Sau chuyến công du của Tổng thống Mỹ Donald Trump được báo chí phương Tây ca ngợi là “thành công mỹ mãn” nhằm củng cố mối quan hệ giữa Mỹ và Trung Đông cũng như đồng lòng chống kẻ thù chung Iran, thì nay tuyên bố Riyadh đã tan thành bong bóng khi mà Saudi Arabia, cường quốc mạnh nhất trong Hội đồng Hợp tác vùng Vịnh (GCC), cắt đứt quan hệ ngoại giao với Qatar, khởi đầu cho cuộc khủng hoảng ngoại giao nghiêm trọng ở vùng Vịnh.

OPEC nhất trí cắt giảm sản lượng dầu mỏ vào đầu năm tới
Giới phân tích: Giá dầu có thể phục hồi mạnh từ giữa năm 2017
Vai trò của Quốc vương A-rập Xê-út với giá dầu thế giới

Vai trò của Quốc vương A-rập Xê-út với giá dầu thế giới

Những ngày đầu năm 2016, thế giới đã chứng kiến sự đi xuống của giá dầu. Nguyên nhân dẫn tới giá dầu giảm có rất nhiều, trong đó quyết định ghìm giá dầu ở mức thấp của Quốc vương A-rập Xê-út được xem là một trong những nguyên nhân chính dẫn tới tình trạng trên.

Những tín hiệu lạc quan xen lẫn nhiều mối lo âu

Những tín hiệu lạc quan xen lẫn nhiều mối lo âu

Những ngày cuối cùng của năm 2015 đang trôi qua, kinh tế thế giới chưa hoàn toàn thoát khỏi suy thoái song đã xuất hiện những tín hiệu lạc quan. Nhìn lại năm vừa qua, có thể thấy bức tranh kinh tế toàn cầu đã bớt đi gam màu tối. Châu Âu dần thoát khỏi cơn bão nợ công, kinh tế Mỹ và Nhật Bản tăng trưởng trở lại, các nền kinh tế mới nổi dù không còn giữ được phong độ như trước nhưng vẫn đang nỗ lực vượt qua thời kỳ khó khăn, tích cực mở rộng liên kết hợp tác không chỉ trong mà cả ra ngoài khu vực để cùng nhau thúc đẩy tăng trưởng.

Khi thế giới xoay quanh giá dầu

Khi thế giới xoay quanh giá dầu

Tuần qua, giá dầu mỏ trên thị trường thế giới đã giảm sâu, có lúc xuống dưới ngưỡng 40USD/ thùng - mức thấp kỷ lục trong nhiều năm qua, do giới đầu tư lo ngại về thực trạng kinh tế Trung Quốc. Đến giữa tuần, giá dầu tuy có nhích lên một chút, nhưng thị trường vẫn đang theo dõi sát tình hình khai thác dầu thô của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC), nhất là A-rập Xê-út và Mỹ. Bởi "cơn địa chấn" giá dầu trước đó nằm ngoài dự báo của nhiều chuyên gia và sẽ tác động lớn tới nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước dựa vào xuất khẩu dầu mỏ.

Con đường dài tiến tới một thỏa thuận toàn diện

Con đường dài tiến tới một thỏa thuận toàn diện

Ngày 18-2 tới, tại Thủ đô Viên (Áo) sẽ diễn ra vòng đàm phán mới về chương trình hạt nhân của I-ran giữa I-ran và Nhóm P5+1 (gồm 5 nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc là Mỹ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc và Đức). Kể từ khi hai bên đạt được thỏa thuận sơ bộ mang tính bước ngoặt về vấn đề này vào ngày 24-11-2013 vừa qua, tại Giơ-ne-vơ, Thụy Sỹ, hai bên đã có những bước đi tiếp theo nhằm tiến tới một thỏa thuận toàn diện và lâu dài.

ZALO