Ông Joe Biden chính thức trở thành Tổng thống thứ 46 của nước Mỹ
Ngày 20-1 (giờ địa phương), Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden đã làm lễ nhậm chức tại Điện Capitol ở thủ đô Washington, chính thức trở thành Tổng thống thứ 46 của nước Mỹ.
Ngày 20-1 (giờ địa phương), Tổng thống đắc cử Mỹ Joe Biden đã làm lễ nhậm chức tại Điện Capitol ở thủ đô Washington, chính thức trở thành Tổng thống thứ 46 của nước Mỹ.
Bộ Ngoại giao Mexico đã đề nghị các chính quyền địa phương ngăn chặn bước tiến của đoàn người di cư, coi đây là việc làm cần thiết nhằm khống chế sự lây lan của đại dịch Covid-19.
Những người di cư lên kế hoạch đi bộ hàng nghìn km để tới Mỹ, nhằm tìm cho mình một cuộc sống tốt đẹp hơn để thoát khỏi cảnh nghèo đói, thất nghiệp, bạo lực và những hậu quả tàn khốc do thiên tai.
Ai Cập, Đức, Pháp và Jordan đã khởi động một nỗ lực mới trong tuần qua nhằm khôi phục các cuộc đàm phán hòa bình giữa Israel và Palestine. Ngoại trưởng của bốn quốc gia đã gặp nhau tại Thủ đô Cairo của Ai Cập và đưa ra lời kêu gọi các bước thiết thực để khởi động các cuộc đàm phán đáng tin cậy.
Hàng chục nghìn binh sỹ được triển khai để giữ gìn an ninh tại Washington, do giới chức Mỹ lo ngại khả năng xảy ra biểu tình có vũ trang vào thời điểm diễn ra lễ nhậm chức của ông Joe Biden.
Sau ngày đen tối nhất của lịch sử nước Mỹ, cuộc bầu cử gây tranh cãi và thu hút sự quan tâm của toàn thế giới trong suốt 3 tháng qua đã đi đến hồi kết với kịch bản không có sự xoay chuyển.
Bước vào năm 2021, khi người dân toàn cầu đang hy vọng vào một năm mới tốt đẹp hơn thì Iran đã làm quốc tế “dậy sóng” khi tuyên bố nối lại làm giàu uranium lên tới 20% (gần bằng cấp độ vũ khí hạt nhân).
Cùng với “bóng đen” dịch Covid-19, thế giới trong năm qua đã chứng kiến thêm nhiều bất ổn khác. Song, nhiều “bước tiến” về hòa bình, hợp tác cũng xuất hiện đem tới niềm hy vọng to lớn vào một tương lai tươi sáng hơn. Báo Biên phòng giới thiệu với bạn đọc 10 sự kiện quốc tế nổi bật do truyền thông quốc tế bình chọn.
Những ngày cuối năm, Tổng thống Nga Vladimir Putin đưa ra nhiều thông điệp khẳng định, Nga sẽ tiếp tục củng cố sức mạnh để ứng phó hiệu quả trước những thách thức.
Triển vọng thỏa thuận hạt nhân lịch sử mang tên Kế hoạch Hành động chung toàn diện (JCPOA) ký năm 2015 đã xuất hiện ít nhiều tia hy vọng sau những động thái “chìa cành ô liu” của Iran gần đây. Cùng với đó, chính quyền Washington sắp có lãnh đạo mới, Tổng thống đắc cử Joe Biden, người cam kết sẽ đưa Mỹ trở lại thỏa thuận này nếu thắng cử. Tuy nhiên, mọi việc sẽ không hề dễ dàng sau một thời gian dài chia rẽ và trở ngại ngày càng nhiều thêm...
Ngày 14-12, ứng cử viên tổng thống Mỹ đảng Dân chủ Joe Biden đã giành thêm được 55 phiếu đại cử tri của bang California, một bang đông dân nhất nước Mỹ, vượt mốc 270 phiếu đại cử tri cần thiết để chính thức trở thành Tổng thống thứ 46 của nước Mỹ.
Theo tờ Vox, sau ngày nhậm chức tổng thống Mỹ vào ngày 20-1-2021, ông Biden có thể muốn chính quyền của mình tập trung vào các vấn đề dài hạn như đại dịch Covid-19, biến đổi khí hậu, xây dựng lại các quan hệ liên minh và mối quan hệ với Trung Quốc. Tuy nhiên, một số vấn đề về chính sách đối ngoại ngắn hạn nhưng quan trọng sẽ có thể khiến ông phải dồn sức giải quyết trước tiên.
Trả lời phỏng vấn, Ngoại trưởng Pompeo nói: "Hôm nay, chúng tôi đã khởi động tiến trình để xem xét quyết định của GSA và sẽ làm mọi việc mà pháp luật yêu cầu. Chúng tôi sẽ thực hiện tiến trình này."
Trong bài phát biểu của mình từ quê nhà ở bang Delaware, ông Biden khẳng định lựa chọn của người dân đã mang đến một chiến thắng thuyết phục và rõ ràng cho nước Mỹ.
Ngay sau khi có kết quả ông Joe Biden đắc cử Tổng thống Mỹ, lãnh đạo nhiều nước trên thế giới như Đức, Anh, Pháp, Ireland, Canada.... đã gửi lời chúc mừng và mong muốn hợp tác với Mỹ.