Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ năm, 01/06/2023 03:37 GMT+7

Từ khóa: "ốc đảo xanh"

Bơi vượt biển đảo Lý Sơn: Điểm nhấn du lịch biển, đảo

Bơi vượt biển đảo Lý Sơn: Điểm nhấn du lịch biển, đảo

Bơi vượt biển đã mang lại cho đảo Lý Sơn một sản phẩm du lịch mới lạ, hấp dẫn, tạo điểm nhấn cho du lịch Lý Sơn, cơ hội để hình ảnh văn hóa, du lịch biển, đảo lan tỏa đến du khách trong và ngoài nước. Và Giải bơi vượt biển lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi - quê hương những “hùng binh Hoàng Sa”. Giải diễn ra vào sáng ngày 28/5, với hơn 200 vận động viên trên toàn quốc đăng ký hành trình vượt biển.

Đường đến ốc đảo xanh

Đường đến “ốc đảo xanh

Cung đường này không được định lượng bằng những con số, dù nó đích thị là cuộc chạy marathon vượt chướng ngại vật. Và cũng như vận động viên thể thao, ở đó lính Biên phòng (BP) phải chuẩn bị kỹ càng cả về tâm lý, thể lực, lẫn kỹ chiến thuật để về đích theo đúng lộ trình đã vạch ra. Được trải nghiệm những thành quả ngọt ngào trong công tác tăng gia sản xuất của người lính giữa vùng biên Ia Pnôn khô khát, tôi càng thấm thía hơn sức mạnh, lòng quyết tâm của họ trong những “bước chạy” rất dài để chinh phục cung đường đến với “ốc đảo xanh”…

Lễ khao lề thế lính trong sâu thẳm biển, đảo Hoàng Sa

Lễ khao lề thế lính trong sâu thẳm biển, đảo Hoàng Sa

Lý Sơn mùa này giữa mênh mông biển trời, thoảng trong tiếng gió và sóng ào ạt thổi vào xứ đảo này là tiếng ốc u như gọi người hướng về Lễ khao lề thế lính trong sâu thẳm biển, đảo Hoàng Sa.

Lãnh đạo Tổng cục Hậu cần thăm, kiểm tra tại BĐBP Gia Lai

Lãnh đạo Tổng cục Hậu cần thăm, kiểm tra tại BĐBP Gia Lai

Ngày 16/5, đoàn công tác Tổng cục Hậu cần do Thiếu tướng Hà Như Lợi, Phó Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm, kiểm tra công tác hậu cần tại Bộ Chỉ huy BĐBP Gia Lai và Đồn Biên phòng Ia Pnôn. Tham gia đoàn công tác có lãnh đạo chỉ huy các cục, cơ quan chuyên môn trực thuộc Tổng cục Hậu cần, lãnh đạo Cục Hậu cần BĐBP.

Bệnh viện của đồng bào Pa Cô ở vùng biên A Vao

“Bệnh viện” của đồng bào Pa Cô ở vùng biên A Vao

Mặc dù cơ sở vật chất còn hạn chế, nhưng các y sĩ ở Trạm Quân dân y kết hợp A Vao (xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị) đã “bù đắp” bằng việc bồi dưỡng nâng cao tay nghề. Trong bộn bề thiếu thốn, những thầy thuốc quân hàm xanh vẫn kiên trì, bền bỉ vượt khó để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ là chăm sóc sức khỏe cho bộ đội và nhân dân.

Chuyện về những người giữ đảo tiền tiêu

Chuyện về những người giữ đảo tiền tiêu

Giữa mênh mông biển bạc, hòn đảo tiền tiêu vẫn vững chãi giữa những sóng gió và sự khắc nghiệt của thiên nhiên để trở thành một địa điểm du lịch lý tưởng đối với du khách. Và những người giữ đảo đã và đang nỗ lực ngày đêm giữ gìn, bảo vệ để cho hòn đảo thêm đáng sống hơn.

Tết sớm ở huyện đảo Trường Sa: Ấm áp và tràn đầy nghĩa tình
Xanh hóa ốc đảo bên dòng Ia Lốp

Xanh hóa “ốc đảo” bên dòng Ia Lốp

Nếu theo vị trí địa lý, vùng Nam Tây Nguyên bao gồm 3 tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng và Bắc Tây Nguyên (Gia Lai, Kon Tum) thì trên biên giới, con sông Ia Lốp chính là điểm tiếp giáp của hai vùng đó. Len lỏi giữa những cánh rừng khộp cằn khô, sông Ia Lốp mặc dù đóng vai trò rất quan trọng đối với môi trường sinh thái trong khu vực nhưng vẫn không đủ “làm mát” cả vùng biên rộng lớn thuộc hai huyện Chư Prông (Gia Lai) và Ea Súp (Đắk Lắk). Chính hình thái thời tiết, thổ nhưỡng khắc nghiệt, giao thông cách trở đã tạo nên những “ốc đảo” giữa miền biên giới…

Làng cổ Kon Jơ Dri làm du lịch xanh từ văn hóa bản địa

Làng cổ Kon Jơ Dri làm du lịch xanh từ văn hóa bản địa

Một điều mà người làng luôn tự hào, đó là Kon Jơ Dri vẫn còn có căn nhà rông nguyên bản được xây từ năm 1977. Trở thành một trong những nhà rông đẹp nhất Tây Nguyên, và người dân phát triển văn hóa để làm du lịch xanh.

Làng chài thời tiền sử Giồng Cá Vồ

Làng chài thời tiền sử Giồng Cá Vồ

Vừa qua, báo chí trong nước đồng loạt đưa tin đậm nét về việc phát hiện di chỉ khảo cổ Giồng Cá Vồ có niên đại 2.200-2.300 năm ở một địa bàn ven biển, thuộc ấp Hòa Hiệp, xã Tuy Hòa, huyện Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh. Nhưng đây không phải là lần đầu tiên phát lộ ra dấu vết của những cư dân làng chài thời tiền sử, vì cách đây 28 năm, các nhà khảo cổ cũng từng “đánh thức” nơi đây.

Hiên ngang chiến hạm Cồn Cỏ (bài 3)

Hiên ngang “chiến hạm” Cồn Cỏ (bài 3)

Ra đảo Cồn Cỏ hỏi đến “Quang điện”, từ ông Bí thư Huyện ủy đến người dân đều biết và luôn ca ngợi con người cần cù lao động này. “Cái máy còn có máy thay thế để nghỉ ngơi, còn Quang làm việc cả ngày lẫn đêm. Đêm trực chạy máy điện lực, sáng phải nấu mấy nồi lớn thức ăn cho heo, đi lặn bắt ốc dưới biển, lo sửa soạn đón khách ở nhà hàng, đêm đến đi lùa dê về chuồng” - Thiếu tá Nguyễn Xuân Thủy, cán bộ Đồn Biên phòng Cồn Cỏ, BĐBP Quảng Trị nói về người bạn chí cốt.

Mũi Nghê Đà Nẵng: Thiên đường hoang sơ ít người biết

Mũi Nghê Đà Nẵng: Thiên đường hoang sơ ít người biết

Bán đảo Sơn Trà luôn quyến rũ du khách bởi những điểm tới hoang sơ nhưng tuyệt đẹp, 1 trong số đó phải kể tới Mũi Nghê. Đây ko chỉ là địa chỉ được rất nhiều bạn trẻ truy lùng để đón bình minh đẹp nhất mà nó còn với một hồ nước xanh biếc và thiên nhiên trong lành, khiến cho nhiều người chẳng thể bỏ qua.

Viên ngọc xanh vùng biên ải

Viên ngọc xanh vùng biên ải

Giữa trưa, từng đoàn xe điện vẫn nối đuôi nhau chở du khách tấp nập đổ về những eo biển của xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Cái độc đáo ở vùng biển này là dù hoang sơ, dân dã nhưng vẫn thu hút du khách bởi khung cảnh tuyệt đẹp của một vùng biên ải. Bí thư Đảng ủy xã Nhơn Lý, ông Nguyễn Văn Long phấn khởi cho biết: “Bộ mặt vùng biên thực sự khởi sắc khoảng 5-6 năm nay. BĐBP đứng chân trên địa bàn luôn đồng hành với chính quyền địa phương và bà con nhân dân trên con đường đưa Nhơn Lý từng ngày phát triển”.

Tập trung lãnh đạo thực hiện tốt công tác hậu cần theo tinh thần Nghị quyết 623-NQ/QUTW

Tập trung lãnh đạo thực hiện tốt công tác hậu cần theo tinh thần Nghị quyết 623-NQ/QUTW

Sáng 20-5, Đảng ủy Đồn Biên phòng Sông Đốc, BĐBP tỉnh Cà Mau tổ chức hội nghị Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 623-NQ/QUTW, ngày 29/10/2012 của Quân ủy Trung ương về công tác hậu cần Quân đội đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Đây là đơn vị được Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh chỉ đạo tổ chức hội nghị điểm để rút kinh nghiệm cho các đơn vị trong toàn BĐBP tỉnh.

Dáng đứng ở cuối dòng sông

“Dáng đứng” ở cuối dòng sông

Bắt nguồn từ chân núi Ngọc Rinh Rua thuộc huyện Ngọc Hồi, sông Sa Thầy (còn có tên gọi khác là Ia H’Drai) xuôi về hướng Nam, đi qua địa bàn các huyện Sa Thầy, Ia H’Drai thuộc tỉnh Kon Tum rồi hòa vào con sông thủy điện Sê San chảy dọc biên giới Việt Nam - Campuchia. Trước khi hợp lưu với dòng Sê San, sông Sa Thầy “nghiêng mình” uốn lượn qua khe núi, tạo nên những đường cong mỹ miều đẹp như tranh vẽ. Có một điều rất lạ là nằm cạnh “thung lũng nước” tràn trề như thế, nhưng dải đất biên phòng (BP) nơi cuối dòng sông lại luôn khô khát và hạn hán dường như đã trở thành quy luật “đến hẹn lại lên”…

ZALO