Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ năm, 30/03/2023 04:56 GMT+7
Nhiều rủi ro pháp lý khi tiêu thụ động vật hoang dã

Nhiều rủi ro pháp lý khi tiêu thụ động vật hoang dã

Trong những năm vừa qua, tình trạng săn bắt, buôn bán, tiêu thụ các loài động vật hoang dã (ĐHVD) nguy cấp, quý, hiếm vẫn diễn biến phức tạp mà một trong những nguyên nhân bắt nguồn từ niềm tin, thói quen sử dụng các loại thuốc, dược liệu từ ĐVHD để chữa bệnh hoặc nâng cao sức khỏe. Trong khi đó, theo quy định của pháp luật, việc buôn bán, tiêu thụ, chế biến ĐVHD bị xử lý rất nặng.

Động vật hoang dã không phải là thuốc

Động vật hoang dã không phải là thuốc

Là thông điệp mà Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) muốn gửi tới cộng đồng thông qua Giải “Chạy vì Động vật hoang dã - Động vật hoang dã không phải là thuốc" được tổ chức hôm nay, 6/11/2022 với sự đồng hành của tổ chức Sporting Republic.

Bịt lỗ hổng về quản lý hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã

Bịt lỗ hổng về quản lý hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã

Hoạt động gây nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) vì mục đích thương mại ngày càng phát triển và mang lại nguồn thu không nhỏ cho các cơ sở gây nuôi. Tuy nhiên, hiện nay, cơ chế quản lý hoạt động này còn khá lỏng lẻo và thiếu giám sát chặt chẽ. Điều này đã tạo cơ hội để ngày càng nhiều đối tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm “hợp pháp hóa” ĐVHD có nguồn gốc bất hợp pháp từ một cơ sở đã được cấp phép nuôi để buôn bán, vận chuyển ĐHVD.

Hệ lụy từ việc sử dụng động vật hoang dã để chữa bệnh

Hệ lụy từ việc sử dụng động vật hoang dã để chữa bệnh

Do thiếu nhận thức và lầm tưởng về tác dụng bị thổi phồng của các bài thuốc cổ truyền từ động vật hoang dã (ĐVHD) nên nhiều người vẫn lùng mua các sản phẩm như mật gấu, cao hổ, sừng tê giác, vảy tê tê… mà không biết chúng đều là các sản phẩm bất hợp pháp và không có công dụng thần dược như quảng cáo, thậm chí còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh từ việc trực tiếp sử dụng và mua bán chúng. Ở một khía cạnh khác, việc sử dụng sản phẩm từ động vật trực tiếp làm gia tăng hoạt động tội phạm săn bắt, mua bán trái phép ĐVHD khiến nhiều loài đã biến mất, một số loài bị đe dọa tuyệt chủng.

Nuôi hổ không giúp giảm áp lực săn bắt hổ

Nuôi hổ không giúp giảm áp lực săn bắt hổ

Khảo sát tại Việt Nam cho thấy, nuôi hổ không giúp giảm áp lực săn bắt hổ. Thực tế, nỗ lực bảo vệ hổ của Việt Nam đang gặp rất nhiều thách thức, đặc biệt là những khó khăn trong giải quyết tình trạng nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ hổ và các sản phẩm từ hổ trái phép.

Hoạt động buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép không có dấu hiệu giảm nhiệt

Hoạt động buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã trái phép không có dấu hiệu “giảm nhiệt”

Đầu tháng 8-2021, cơ quan chức năng đã phát hiện và tịch thu được 24 cá thể hổ bị nuôi nhốt và vận chuyển bất hợp pháp tại 2 huyện Diễn Châu và Yên Thành, tỉnh Nghệ An. Số lượng bắt giữ hổ nuôi trái phép kỷ lục này, theo các chuyên gia về bảo tồn động vật hoang dã, mới chỉ là một phần của bức tranh u ám về tình trạng nuôi nhốt động vật hoang dã bất hợp pháp tại Việt Nam. Thực tế là, trong những năm qua, tình trạng nuôi nhốt, buôn bán, tiêu thụ hổ trái phép vẫn diễn biến phức tạp, không có dấu hiệu “giảm nhiệt”.

Hoạt động buôn bán, tiêu thụ hổ trái phép vẫn diễn biến phức tạp tại Việt Nam
ZALO