Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 04/10/2023 08:13 GMT+7

Từ khóa: "nuôi cá bớp"

Khánh Hòa làm thí điểm nuôi biển ở tầm quốc gia

Khánh Hòa làm thí điểm nuôi biển ở tầm quốc gia

Bộ Chính trị đã xác định ngành kinh tế biển của tỉnh Khánh Hòa giữ vai trò trọng yếu ở khu vực Nam Trung Bộ, trong đó có nuôi trồng thủy sản. Trong chiến lược phát triển, lấy nuôi biển theo hướng công nghiệp và ứng dụng công nghệ cao ở Khánh Hòa làm mô hình thí điểm tầm quốc gia.

Nuôi biển bền vững

Nuôi biển bền vững

Khai thác thủy sản đang gặp nhiều khó khăn, trữ lượng nguồn lợi thủy sản ở các ngư trường bị giảm sút nghiêm trọng. Năm 2021, Chính phủ đã phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, trong đó có nuôi biển quy mô công nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Nếu triển khai đúng mục tiêu, đến năm 2030, chúng ta có 300.000ha diện tích nuôi biển, với sản lượng 1,5 triệu tấn. Đây được xem là khoản đầu tư nuôi biển mang tính bền vững.

Giúp cư dân Hòn Chuối an tâm bám biển

Giúp cư dân Hòn Chuối an tâm bám biển

Ở đảo Hòn Chuối, từ chuyện thiếu kí gạo, lít nước ngọt, bịch muối, …hay chuyện ốm đau, bệnh tật, hoặc chuyện xuồng ghe của cư dân không may gặp sự cố…, tất cả đều được cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hòn Chuối có mặt kịp thời để giúp đỡ. Nhờ sự chăm lo chu đáo ấy mà đồng bào dân tộc Khmer sinh sống ở Hòn Chuối rất yên tâm để lao động, sản xuất.

Tình quân dân trên đảo tiền tiêu

Tình quân dân trên đảo tiền tiêu

Chia nhau những thùng nước ngọt hiếm hoi, chung tay dựng nhà, làm bè, nương tựa vào nhau qua những ngày giông bão, cùng gìn giữ, bảo vệ, dựng xây đảo quê hương ngày càng giàu đẹp…, cứ thế, theo năm tháng, những người lính Biên phòng và nhân dân trên đảo tiền tiêu Hòn Chuối (Cà Mau) ngày càng gắn bó. Những người lính Biên phòng đã trở thành điểm tựa để người dân nơi đây vững tâm bám biển, cùng BĐBP bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Khai thác mỏ thủy sản trên vùng biển Tây Nam

Khai thác “mỏ” thủy sản trên vùng biển Tây Nam

Vùng biển tỉnh Kiên Giang có 143 hòn đảo lớn nhỏ, trong đó, 43 đảo có người dân sinh sống, ít khi có bão xuất hiện ở vùng biển Tây Nam của Tổ quốc. Đây là môi trường lý tưởng để phát triển nuôi trồng thủy sản quy mô lớn, gắn với du lịch. Mục tiêu đến năm 2025, Kiên Giang phấn đấu đạt tổng giá trị nuôi biển trên 7.500 tỷ đồng.

Sôi động thị trường giống cá biển

Sôi động thị trường giống biển

Con giống được xếp vào mục quan trọng bậc nhất trong quy trình nuôi trồng thủy sản, giúp người nuôi có lãi cao. Sau Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, các tỉnh Nam Trung Bộ bắt đầu thả giống biển nuôi trên các lồng bè, ao đìa, tạo nên thị trường giống rất sôi động. Đằng sau những con giống là những câu chuyện ly kỳ mua bán trứng, ấp, ươm ấu trùng... thành giống thương phẩm, đôi khi họ phải trả “học phí” bằng những căn nhà đang ở.

Giải bài toán chiến lược nuôi cá biển bằng công nghệ cao (Bài 3)

Giải bài toán chiến lược nuôi biển bằng công nghệ cao (Bài 3)

“Chủ trương của Đảng, Nhà nước luôn khuyến khích người dân, doanh nghiệp đầu tư vốn vươn ra khơi xa nuôi biển. Từ đây đến năm 2030, công nghiệp nuôi biển trở thành bộ phận quan trọng trong ngành thủy sản, có đóng góp trên 25% tổng sản lượng và giá trị kim ngạch xuất khẩu, đạt 4 tỷ USD. Vấn đề là cần đào tạo nguồn nhân lực, liên kết chuỗi giá trị, kết nối cung cầu, kết nối đối tác đa ngành… Từ đó, phát triển bền vững ngành nuôi biển công nghiệp Việt Nam” - Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Dũng, Chủ tịch Hiệp hội Nuôi biển Việt Nam kỳ vọng về chiến lược mới.

Giải bài toán chiến lược nuôi cá biển bằng công nghệ cao (Bài 1)

Giải bài toán chiến lược nuôi biển bằng công nghệ cao (Bài 1)

Thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW, ngày 22-10-2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Thủ tướng Chính phủ vừa mới ký quyết định phê duyệt Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản trên biển đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, đặt mục tiêu nuôi biển theo quy mô công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao ở vùng biển khơi, với diện tích 30.000ha. Hàng loạt vấn đề đặt ra như: Chọn công nghệ nào phù hợp, sản xuất con giống, kiểm soát dịch bệnh, thị trường tiêu thụ, liên kết sản xuất theo chuỗi… Đây là những bài toán chiến lược trước mắt và lâu dài, cần có lời giải thực tiễn thỏa đáng.

Thực hiện nhiệm vụ kép nơi đảo xa

Thực hiện nhiệm vụ “kép” nơi đảo xa

Đã đến với nhiều đồn Biên phòng trên tuyến biên giới tỉnh Cà Mau, nhưng ra với Đồn Biên phòng Hòn Chuối, chúng tôi mới thấm thía cảm giác thế nào là sóng gió biển khơi. Từ cửa biển Sông Đốc, huyện Trần Văn Thời ra tới đảo chỉ khoảng 17 hải lý, nhưng vào ngày biển động, sóng gió cấp 5, cấp 6, con tàu cứ lắc lư, chao đảo, có lúc sóng cuộn lên bạc trắng, phủ kín cả con tàu…

Nghề nuôi cá bớp ở Hòn Chuối gặp khó

Nghề nuôi bớp ở Hòn Chuối gặp khó

Đảo Hòn Chuối cách cửa biển Sông Đốc khoảng 17 hải lý về hướng Tây. Xa đất liền, nên việc đi lại, cung cấp lương thực, thực phẩm cho cư dân và các đơn vị quân đội đang làm nhiệm vụ trên đảo đều phụ thuộc vào các phương tiện đánh bắt thủy sản của ngư dân từ đất liền. Nếu thời tiết xấu, có khi cả chục ngày mới có 1 tàu ra đảo. Khó khăn là vậy, nhưng quân dân trên đảo luôn tương trợ, giúp đỡ nhau cùng vượt khó, tất cả các hộ gia đình cư dân trên đảo đều có cuộc sống ổn định.

Nữ kỹ sư tiếp sức nghề nuôi biển theo hướng hiện đại

Nữ kỹ sư “tiếp sức” nghề nuôi biển theo hướng hiện đại

Ở Khánh Hòa có một nữ kỹ sư hơn 20 năm qua “ăn sóng, nói gió” với ngư dân để tìm tòi, nghiên cứu ra nhiều giống biển có giá trị kinh tế cao, giúp hàng nghìn hộ dân khá giả. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học của bà đã đoạt giải cấp tỉnh, cấp quốc gia. Bà được ví như “bà đỡ” cho ngư dân.

Tiên Hải phát triển kinh tế dựa trên 2 mũi nhọn

Tiên Hải phát triển kinh tế dựa trên 2 mũi nhọn

Từ mảnh đất nghèo khó, cách trở sóng nước, đến nay, xã đảo Tiên Hải, thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đã vươn lên, trở thành một trong những xã đảo đầu tiên của tỉnh hoàn thành xây dựng nông thôn mới. Nền kinh tế của Tiên Hải đang phát triển mạnh mẽ dựa trên 2 trụ cột chính là khai thác, nuôi trồng thủy sản và dịch vụ du lịch.

Kết nối doanh nghiệp tiêu thụ thủy sản cho các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Kết nối doanh nghiệp tiêu thụ thủy sản cho các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long

Tổ công tác phía Nam (Tổ công tác 970) của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) cho biết đã kết nối giữa Công ty TNHH Kết nối Thủy sản Mekong với Sở NN&PTNT các tỉnh: Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Sóc Trăng, các hợp tác xã nhằm tìm cơ hội liên kết sản xuất và tiêu thụ thủy sản.

Nhịp sống Thổ Chu (bài 3)

Nhịp sống Thổ Chu (bài 3)

Quần đảo Thổ Chu là ngư trường khai thác thủy sản bậc nhất ở vùng Biển Tây. Nhờ sự nhạy bén của cư dân ở trên đảo đã từng bước hình thành các dịch vụ mua bán, tạo sự lưu thông các loại mặt hàng thủy sản. Nhiều tàu đánh xa bờ ở miền Trung và Nam Bộ ra Thổ Chu đánh bắt dài ngày, trở thành “căn cứ” hậu cần nghề ở giữa biển khơi.

Cá bớp nuôi ở Lý Sơn chết hàng loạt do thời tiết

bớp nuôi ở Lý Sơn chết hàng loạt do thời tiết

Sáng nay (11-9), gần 1.000 con bớp thương phẩm của ngư dân Lý Sơn (Quảng Ngãi) nuôi bằng lồng bè trên biển chết bất thường khiến người nuôi thiệt hại gần 160 triệu đồng.

ZALO