Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ hai, 05/06/2023 03:49 GMT+7

Từ khóa: "nước ngọt nhập lậu"

Siết chặt quản lý, ngăn chặn nhập lậu tôm hùm đất

Siết chặt quản lý, ngăn chặn nhập lậu tôm hùm đất

Là mặt hàng cấm, chưa được phép nhập khẩu vào Việt Nam, nhưng thời gian gần đây, tôm hùm đất đông lạnh và tươi sống vẫn được giao bán trên các gian hàng online để làm thực phẩm. Trước tình trạng trên, BĐBP đã tăng cường phối hợp với các lực lượng chức năng, đặc biệt là Hải quan, Kiểm dịch, kiểm tra, kiểm soát; kịp thời đấu tranh, ngăn chặn các hành vi vận chuyển trái phép các mặt hàng cấm, hàng lậu, trong đó có tôm hùm đất vào Việt Nam qua các cửa khẩu phụ, lối mòn, lối mở.

Nhành ô môi bên cột mốc
Người cán bộ Biên phòng trẻ tài năng, nhiệt huyết vì cộng đồng

Người cán bộ Biên phòng trẻ tài năng, nhiệt huyết vì cộng đồng

Tuy tuổi đời còn trẻ, nhưng Trung úy Trương Trùng Dương, Đội Đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm (PCMT&TP), Phòng PCMT&TP, BĐBP Quảng Trị luôn nỗ lực vượt qua mọi khó khăn, gian khổ, phấn đấu hết mình trong thực hiện nhiệm vụ. Anh còn được biết đến là một sĩ quan điều tra mưu trí, dũng cảm, đã cùng với đồng đội lập được nhiều thành tích xuất sắc, góp phần tỏa sáng phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ” trong thời bình.

Vun đắp tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt giữa lực lượng bảo vệ biên giới hai nước Việt Nam - Lào

Vun đắp tình hữu nghị, đoàn kết đặc biệt giữa lực lượng bảo vệ biên giới hai nước Việt Nam - Lào

Chương trình Giao lưu sĩ quan Biên phòng trẻ Việt Nam-Lào lần thứ nhất, năm 2022 diễn ra từ ngày 8 đến ngày 12/11, tại các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và thành phố Đà Nẵng với nhiều hoạt động thiết thực nhằm củng cố, tăng cường tin cậy chính trị, tình cảm hữu nghị, đoàn kết; thúc đẩy hợp tác và gắn kết giữa lực lượng quản lý, bảo vệ biên giới hai nước. Đây cũng là dịp để các sĩ quan Biên phòng trẻ Việt Nam và Lào nâng cao năng lực công tác, qua đó, góp phần xây dựng biên giới hòa hình, hữu nghị, ổn định, hợp tác và phát triển.

Bịt lỗ hổng về quản lý hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã

Bịt lỗ hổng về quản lý hoạt động gây nuôi thương mại động vật hoang dã

Hoạt động gây nuôi động vật hoang dã (ĐVHD) vì mục đích thương mại ngày càng phát triển và mang lại nguồn thu không nhỏ cho các cơ sở gây nuôi. Tuy nhiên, hiện nay, cơ chế quản lý hoạt động này còn khá lỏng lẻo và thiếu giám sát chặt chẽ. Điều này đã tạo cơ hội để ngày càng nhiều đối tượng lợi dụng kẽ hở pháp luật nhằm “hợp pháp hóa” ĐVHD có nguồn gốc bất hợp pháp từ một cơ sở đã được cấp phép nuôi để buôn bán, vận chuyển ĐHVD.

Giải cứu 3.500 cá thể rùa bị buôn bán, vận chuyển, nuôi giữ trái phép

Giải cứu 3.500 cá thể rùa bị buôn bán, vận chuyển, nuôi giữ trái phép

Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (EVN) cho biết, trong những năm gần đây, tình trạng buôn bán, nuôi giữ các loài rùa gia tăng dẫn đến suy giảm loài động vật này trong tự nhiên, trong đó một số loài đang phải đối mặt với nguy cơ tuyệt chủng ở các mức độ khác nhau. Từ năm 2018 đến nay, ENV đã ghi nhận gần 2.000 trường hợp vi phạm liên quan đến các loài rùa cạn và rùa nước ngọt, có 3.500 cá thể rùa đã được giải cứu từ các vụ bắt giữ vi phạm.

Sôi động kinh tế cửa khẩu Việt Nam - Campuchia

Sôi động kinh tế cửa khẩu Việt Nam - Campuchia

“Nói cho anh hay, thị trường tiêu thụ các loại hàng nông sản, thủy sản của Việt Nam sang Campuchia rất thuận tiện, dễ dàng. Người làm vườn ở dọc biên giới, thức dậy 3 giờ sáng cắt rau, trái cây…, đến 6 giờ đã xuất khẩu ra nước ngoài. Cá lóc, cá rô nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long được thương lái Campuchia thu mua bán qua tận Thái Lan” - ông Tấn Quang, người mua bán tại chợ đầu mối nông sản cửa khẩu Long Bình, huyện An Phú, tỉnh An Giang xởi lởi thông tin với tôi.

Lặng thầm những chiến công trên biên giới Long Bình

Lặng thầm những chiến công trên biên giới Long Bình

Những năm qua, việc thực hiện Chỉ thị số 05 của Bộ Chính trị về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” trở thành phong trào có sức lan tỏa mạnh mẽ trong đội ngũ cán bộ, đảng viên và chiến sĩ ở BĐBP An Giang nói chung và Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Long Bình nói riêng. Với những cách làm thiết thực, hiệu quả, Đồn BPCK Long Bình đã có nhiều cá nhân tiêu biểu làm theo lời Bác trên mọi lĩnh vực, trở thành điểm sáng, góp phần cùng đơn vị thực hiện thắng lợi nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền, an ninh quốc gia và phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương nơi đóng quân.

Tăng cường phòng chống buôn lậu dịp cuối năm

Tăng cường phòng chống buôn lậu dịp cuối năm

Dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần năm 2022 đang đến gần, nhu cầu mua sắm hàng hóa tăng cao sẽ kéo theo tình trạng buôn lậu, vận chuyển hàng cấm, gian lận thương mại, sản xuất, kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng... với nhiều phương thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi. Do đó, để chủ động đấu tranh ngăn chặn hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại (BL, GLTM) gia tăng vào dịp cuối năm, các đơn vị BĐBP đang tích cực phối hợp với lực lượng chức năng tăng cường tuần tra, kiểm soát địa bàn.

Phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu đã đề ra của năm 2021
Thắm tình quân dân trong mùa dịch

Thắm tình quân dân trong “mùa” dịch

Tuy đời sống còn nhiều vất vả, khó khăn vì suốt ngày đêm chiến đấu với “giặc Covid-19”, nhưng trong thời gian cao điểm thực hiện giãn cách xã hội, cán bộ, chiến sĩ BĐBP Kiên Giang vẫn nỗ lực chia sẻ, giúp đỡ các hộ dân nghèo trong địa bàn trên tinh thần “bộ đội có cái gì hỗ trợ cái đó”.

Trao tặng 100 phần quà cho đồng bào dân tộc Chăm có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn biên giới
Chuyện về anh nuôi của Chốt phòng, chống dịch số 6

Chuyện về “anh nuôi” của Chốt phòng, chống dịch số 6

Thấu hiểu những khó khăn, vất vả của những người lính thực hiện nhiệm vụ nơi tuyến đầu, ông Lý Văn Nhợi, người dân tộc Khmer, trú tại xã Phú Mỹ, huyện Giang Thành, tỉnh Kiên Giang đã hiến đất, nhường nơi ở cho Đồn Biên phòng Phú Mỹ, BĐBP Kiên Giang sử dụng làm Chốt phòng, chống dịch Covid-19. Đặc biệt, suốt hơn 1 năm qua, ông Nhợi còn đảm nhận vai trò “anh nuôi” của chốt. Những bữa cơm ngon, canh ngọt của ông Nhợi đã góp phần đảm bảo sức khoẻ cũng như tiếp thêm động lực cho cán bộ, chiến sĩ yên tâm thực hiện nhiệm vụ.

BĐBP Đồng Tháp: 45 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

BĐBP Đồng Tháp: 45 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành

Lực lượng Công an nhân dân vũ trang (CANDVT) Đồng Tháp (nay là BĐBP Đồng Tháp) được thành lập ngày 17-3-1976 với nhiệm vụ chính trị: “Trấn áp mọi hành động phá hoại của bọn phản cách mạng trong nước và bọn phản cách mạng ngoài nước xâm nhập phá hoại nước ta, luôn sẵn sàng chiến đấu và bảo vệ an ninh biên giới tỉnh Đồng Tháp”. Ra đời trong hoàn cảnh đất nước vừa thống nhất, kinh tế chưa hồi phục, đời sống còn gặp nhiều khó khăn thiếu thốn, đường đi lối lại vô cùng vất vả, nhưng cán bộ, chiến sĩ BĐBP Đồng Tháp đã đoàn kết một lòng, vượt qua khó khăn thử thách, phát huy truyền thống tự lực, tự cường.

Phòng, chống buôn lậu từ cửa ngõ biên giới

Phòng, chống buôn lậu từ cửa ngõ biên giới

Thực hiện kế hoạch tấn công trấn áp tội phạm, đấu tranh phòng chống buôn lậu, gian lận thương mại, vận chuyển hàng hóa trái phép qua biên giới trong thời gian cao điểm trước, trong và sau Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, BĐBP các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam đã lập được nhiều thành tích, góp phần kéo giảm tội phạm, buôn lậu, giữ vững bình yên tuyến biên giới.

ZALO