Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 31/05/2023 10:11 GMT+7

Từ khóa: "núi Quảng Nam Châu"

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Di sản văn hóa là nguồn lực thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế bền vững

Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản văn hóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản văn hóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.

Một nghệ sĩ sáng tác theo hồn thơ của Bác

Một nghệ sĩ sáng tác theo hồn thơ của Bác

Tháng 3 năm 1962, lực lượng Công an nhân dân vũ trang (nay là BĐBP) tổ chức Hội nghị chiến sĩ thi đua lần thứ nhất. Bác Hồ đã đến thăm và nói chuyện với Hội nghị. Sau khi huấn thị những điều quan trọng, Bác tặng cho cán bộ, chiến sĩ câu thơ: “Non xanh nước biếc trùng trùng/Giữ gìn Tổ quốc ta không ngại ngùng gian lao/Núi cao sự nghiệp càng cao/Biển sâu, chí khí ta so vào càng sâu/Thi đua ta quyết giật cờ đầu...”.

Quảng Nam kiên trì phát triển du lịch xanh

Quảng Nam kiên trì phát triển du lịch xanh

Quảng Nam là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch. Trong nhiều năm liền, địa phương này là điểm đến ưa thích của du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là địa phương tiên phong trong xu thế phát triển du lịch xanh, giữ gìn giá trị văn hóa bản địa với những sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường, tạo ấn tượng mạnh mẽ trong lòng du khách.

Bứt phá mới của du lịch Lai Châu

Bứt phá mới của du lịch Lai Châu

Sau đại dịch Covid-19, du lịch Lai Châu đã có bước phục hồi mạnh mẽ, lượng khách đến Lai Châu năm 2022 tăng trên 103% so với năm 2021; doanh thu tăng khoảng 132%. Từ đó, góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân và đồng bào dân tộc trên địa bàn, tạo hình ảnh mới về Lai Châu trên bản đồ du lịch Việt Nam.

Mạng xã hội với vấn đề tuyên truyền ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Mạng xã hội với vấn đề tuyên truyền ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nghị định 72/2013/NĐ-CP đã định nghĩa: “Mạng xã hội (social network) là hệ thống thông tin cung cấp cho cộng đồng người sử dụng mạng các dịch vụ lưu trữ, cung cấp, sử dụng, tìm kiếm, chia sẻ và trao đổi thông tin với nhau, bao gồm dịch vụ tạo trang thông tin điện tử cá nhân, diễn đàn (forum), trò chuyện (chat) trực tuyến, chia sẻ âm thanh, hình ảnh và các hình thức dịch vụ tương tự khác”. Như vậy, mạng xã hội còn được hiểu là một hệ thống mạng lưới giúp con người kết nối và chia sẻ thông tin với nhau về mọi lĩnh vực.

Khai mạc Carnaval Hạ Long 2023: Vũ điệu hòa nhịp năm Châu
Khẳng định vai trò của Quân đội trong việc đưa pháp luật đến với người dân

Khẳng định vai trò của Quân đội trong việc đưa pháp luật đến với người dân

Phổ biến, giáo dục pháp luật (PBGDPL) là bước đầu tiên của quá trình hình thành ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân. Nhận thức được tầm quan trọng của công tác này, Bộ Quốc phòng đã triển khai toàn diện, đồng bộ các nội dung Đề án “Phát huy vai trò của lực lượng QĐND tham gia công tác PBGDPL, vận động nhân dân chấp hành pháp luật tại cơ sở giai đoạn 2021-2027” (gọi tắt là Đề án 1371) phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và đặc thù của các cơ quan, đơn vị. Nhờ đó, công tác PBGDPL đã có nhiều chuyển biến tích cực, ngày càng bài bản và đi vào nền nếp; ý thức chấp hành pháp luật của nhân dân ngày càng được nâng cao.

Việt Nam - Trung Quốc thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại

Việt Nam - Trung Quốc thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại

Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục đề xuất các giải pháp để hoạt động thông quan hàng hóa được diễn ra thông suốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước tại Hội nghị Kết nối hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Quảng Tây) trong thời kỳ mới vừa được tổ chức tại Hà Nội. Doanh nghiệp hai bên đã giao lưu, trao đổi, tìm kiếm, tận dụng tối đa cơ hội đầu tư, hợp tác kinh doanh sau khi Việt Nam và Trung Quốc vượt qua đại dịch Covid-19 nhằm góp phần đưa quan hệ thương mại Việt - Trung phát triển ngày càng ổn định, cân bằng và bền vững, đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.

Tám tỉnh Tây Bắc mở rộng xúc tiến du lịch tại Đồng bằng sông Cửu Long
Xứ Huế độc đáo và thân thương

Xứ Huế độc đáo và thân thương

Khi xa Huế, du khách sẽ có cảm giác nhớ nhung. Nhà nghiên cứu Nguyễn Đắc Xuân từng đưa ra các nhận xét về du lịch Huế: Độc đáo không nơi nào có được; đã được quốc tế công nhận và còn nhiều bí ẩn đang chờ khám phá. Nghị quyết 54 của Bộ Chính trị nêu rõ: “Xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường”.

Trường tồn giá trị di sản Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn

Trường tồn giá trị di sản Ma nhai tại danh thắng Ngũ Hành Sơn

Được ví như nơi chưng cất giá trị văn hóa, bia Ma nhai tại Khu du lịch danh thắng Ngũ Hành Sơn (quận Ngũ Hành Sơn) là di sản đầu tiên ở thành phố Đà Nẵng được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đi cùng với niềm tự hào sở hữu những giá trị văn hóa vượt thời gian của di sản này, thành phố Đà Nẵng sẽ có những biện pháp tích cực để phát huy giá trị cũng như bảo tồn cho thế hệ mai sau.

Phát triển du lịch cửa khẩu: Mở rộng cánh cổng đưa khách quốc tế đến Việt Nam

Phát triển du lịch cửa khẩu: Mở rộng cánh cổng đưa khách quốc tế đến Việt Nam

Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài, tiếp giáp với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia với hàng chục cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính. Khu vực cửa khẩu có nhiều danh lam thắng cảnh, văn hóa đa dạng, ẩm thực đặc sắc. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động thương mại, du lịch biên giới sôi động.

Kỳ vọng mới ở làng nghề mộc Kim Bồng

Kỳ vọng mới ở làng nghề mộc Kim Bồng

Sau hơn 2 năm vắng bóng du khách do bị ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nhiều đoàn du khách quay trở lại khám phá làng nghề mộc Kim Bồng (xã Cẩm Kim, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam). Cùng với bàn tay khéo léo và nghệ thuật tài hoa của mình và sự nỗ lực đồng hành của chính quyền địa phương, người dân tin rằng, làng nghề Kim Bồng sẽ tiếp tục phát triển, lan tỏa những tinh hoa, nét đẹp truyền thống đến với bạn bè năm châu.

Vị Xuyên - Chốn linh thiêng trên miền biên ải phía Bắc Tổ quốc
Du lịch An Giang dẫn đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long dịp Tết Nguyên đán

Du lịch An Giang dẫn đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long dịp Tết Nguyên đán

Trong những ngày Tết Quý Mão 2023 vừa qua, An Giang tiếp tục giữ vững “ngôi vị” đứng đầu vùng Đồng bằng sông Cửu Long về số lượng khách du lịch. Thành quả đó nhờ vào cảnh quan thiên nhiên độc đáo, nhiều điểm đến hấp dẫn, xuất hiện các sản phẩm du lịch mới lạ, công tác đầu tư và quảng bá được đẩy mạnh…

ZALO