Những ngày này, tại nhiều địa phương trên cả nước đã tưng bừng diễn ra các hoạt động tri ân, văn hóa-nghệ thuật ý nghĩa kỷ niệm 69 năm chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ. Sau 69 năm, chiến thắng “lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu” vẫn là điểm tựa và động lực để quân dân cả nước nói chung, quân dân tỉnh Điện Biên nói riêng vững bước trên con đường vươn lên xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng “đàng hoàng hơn, to đẹp hơn” theo di nguyện của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Tám tỉnh Tây Bắc mong muốn sẽ kết nối tốt với vùng Đồng bằng sông Cửu Long, tạo nên chuỗi các tour, tuyến sản phẩm du lịch độc đáo ở các loại hình du lịch sinh thái, du lịch tâm linh...
30 năm tuổi đời, 11 năm tuổi quân nhưng Đại úy, Trạm trưởng Trạm Kiểm soát BP cửa khẩu quốc tế Bờ Y, BĐBP Kon Tum đã đầy ắp sự trải nghiệm trên biên giới cực Bắc Tây Nguyên. Dù bất kỳ nơi đâu, ở tít tận bên “cổng trời” Đắk Plô quanh năm sương mờ khắc nghiệt, hay giữa vùng ngã ba Đông Dương nóng bỏng, Nguyễn Hồng Sơn luôn vững vàng tâm thế người lính mang quân hàm xanh, xứng đáng là một trong 10 “Gương mặt trẻ tiêu biểu” BĐBP năm 2022.
Xã Lóng Sập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La có 14 bản thì hầu hết là các bản đặc biệt khó khăn. Và Buốc Pát là bản khó khăn nhất. Cả bản Buốc Pát có 18 hộ thì toàn bộ đều là hộ nghèo và gần như các hộ này đã từng bị cuốn vào vòng xoáy của cơn bão ma túy. Nhưng 3 năm trở lại đây, khi những người đàn ông trở về sau lầm lỡ với lời hứa đoạn tuyệt với ma túy, những hy vọng đang được thắp lên.
Đó là ngôi làng còn giữ lại được nhiều nét nguyên sơ nhất của người Mơ Nâm (một nhánh của dân tộc Xê Đăng). Khi sắc Xuân phủ xuống, ngôi làng hiện lên yên bình trong sương, trong nắng dịu lành mời gọi nhiều người.
Những “vòi bạch tuộc” từ bên kia biên giới đã vươn vào vùng Tây Bắc nhằm biến nơi đây thành điểm trung chuyển ma túy. Hàng loạt đường dây, toán, nhóm mua bán, vận chuyển “cái chết trắng” bị BĐBP và lực lượng chức năng triệt phá, bắt giữ thời gian qua đã cho thấy, đây là trận chiến lâu dài, chông gai và hết sức quyết liệt. Và trong cuộc chiến đó, đã có những mất mát, hy sinh của người lính quân hàm xanh trên tuyến biên cương khi ngăn chặn tội phạm ma túy... Với mong muốn góp phần ngăn chặn những chiếc “vòi bạch tuộc”, giữ vững cuộc sống, sự bình yên nơi đại ngàn Tây Bắc, phóng viên Báo Biên phòng thực hiện loạt bài “Quyết chặn ma túy trên tuyến biên cương”.
Việt Nam có đường biên giới trên đất liền dài, tiếp giáp với 3 nước Trung Quốc, Lào và Campuchia với hàng chục cửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính. Khu vực cửa khẩu có nhiều danh lam thắng cảnh, văn hóa đa dạng, ẩm thực đặc sắc. Đây là điều kiện thuận lợi giúp cho hoạt động thương mại, du lịch biên giới sôi động.
Bảo Lạc có nhiều tiềm năng, lợi thế để phát triển, khai thác các loại hình dịch vụ du lịch, từ du lịch sinh thái, khám phá và trải nghiệm, du lịch mạo hiểm, cộng đồng, tâm linh. Từ những tiềm năng, thế mạnh đó, Bảo Lạc xác định đây là nội dung đột phá chiến lược của huyện và đang có những chủ trương, chính sách phù hợp, tạo “cú hích” cho du lịch phát triển.
Tối 5/12, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Ban Đối ngoại Trung ương, Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, Hội Nghệ sĩ nhiếp ảnh Việt Nam, các cơ quan liên quan tổ chức Lễ trao giải cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật cấp quốc gia “Tự hào một dải biên cương” lần thứ 2, năm 2022. Phóng viên Báo Biên phòng đã ghi lại cảm xúc của 3 trong số 22 tác giả đoạt giải (2 giải Vàng, 4 giải Bạc, 6 giải Đồng và 10 giải Khuyến khích).
Biệt lập, luẩn quẩn trong cái nghèo, cái đói, mù chữ… là những điều mà người dân sống ở khu dân cư tự phát Suối Cạn (thôn Thắng Lợi 3, xã Ia Sol, huyện Phú Thiện, tỉnh Gia Lai) đang phải đối mặt.
Khi nói đến kiến trúc nhà trình tường của đồng bào dân tộc Mông ở Cao nguyên đá Đồng Văn (tỉnh Hà Giang), ông Bùi Đức Tân, Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hà Giang cho biết, theo quan niệm người Mông, ngôi nhà trình tường truyền thống chính là thước đo đánh giá sự giàu có của mỗi gia đình, mỗi dòng họ. Đây cũng là căn cứ để xác định đâu là người Mông cư trú lâu nhất vùng.
Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa XIII xác định Tây Nguyên trở thành vùng phát triển bền vững, có nền kinh tế xanh, tuần hoàn; một số tỉnh trong vùng thuộc nhóm phát triển khá của cả nước.
Ngày 14/10, Hội nghị toàn quốc quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW, ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị khóa XIII về phương hướng phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Chúng tôi gặp lão thành cách mạng Nguyễn Hải Hào, 92 tuổi, cựu sĩ quan pháo binh khi bác cùng các đội viên Đội Thanh niên Cứu quốc thành Hoàng Diệu vừa hân hoan đón nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang thời kỳ chống Pháp. Gương mặt phúc hậu và giọng nói thanh thoát của bậc lão niên từng tham gia Cách mạng Tháng Tám đã gợi cho chúng tôi những hình dung rõ nét về thời kỳ hào hùng ấy. Đặc biệt, ông Nguyễn Hải Hào đã có những ký ức tuyệt vời về khoảnh khắc trở về quê hương, tiếp quản Thủ đô Hà Nội vào ngày 10/10/1954.
Để công tác PBGDPL ở vùng đồng bào DTTS và miền núi đạt hiệu quả thì đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên là người DTTS, hoặc biết tiếng DTTS có vai trò đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, hiện nay, nguồn nhân lực này chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cả về số lượng lẫn chất lượng.