Nhiều cán bộ, chiến sĩ Hải quân dành phần lớn quãng đời binh nghiệp chiến đấu bảo vệ, góp sức xây dựng Trường Sa, bằng tình yêu, sự trải nghiệm thực tế, giúp nhữngngườilính nắm được quy luật vùng nước, địa chất, địa hình đáy biển ở từng điểm đảo khác nhau. Rồi thế hệ đi trước “truyền lửa” để cán bộ, chiến sĩ trẻ lực lượng Hải quân Việt Nam không ngừng rèn luyện trình độ chuyên môn, bản lĩnh chính trị, vững vàng làm chủ phương tiện, trang thiết bị, vũ khí hiện đại để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, xây dựng Trường Sa giàu mạnh.
Xuyên suốt chiều dài lịch sử của đất nước, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã triển khai các biện pháp xác lập, kế thừa liên tục trong việc khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong quá trình đó, rất nhiều cán bộ, chiến sĩ và đồng bào ta đã anh dũng hi sinh trong khi chiến đấu với kẻ địch xâm lăng và ứng phó với thiên tai khắc nghiệt, viết nên bản hùng ca bất tử về công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Nhữngngườilính từ GạcMa trở về với cuộc sống đời thường luôn tự hào là bộ đội Trường Sa và trao truyền lại tình yêu biển đảo Tổ quốc để lớp thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy truyền thống.
35 năm đã trôi qua, nhữngngườilính Trường Sa không phai mờ những ký ức về cuộc đối mặt kẻ thù để bảo vệ GạcMa. VietnamPlus xin giới thiệu chùm bài viết ghi lại cảm xúc của nhữngngười trong cuộc.
Nhớ 14/3/1988 - ngày Biển Đông dậy sóng, thành kính tri ân 64 người con ưu tú của Tổ quốc đã anh dũng hy sinh vì chủ quyền đất nước, lại đau đáu nỗi niềm "Một tấc biển cắt rời, vạn tấc đất đớn đau"...
Tối 11/3, tại Hà Nội, Hội Nhà báo Việt Nam phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Chương trình giao lưu nghệ thuật “Trái tim biển đảo”. Tham dự chương trình có các đồng chí: Thượng tướng Trần Quang Phương, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội; các Ủy viên Trung ương Đảng; thủ trưởng Bộ Tư lệnh BĐBP, Quân chủng Hải quân, Bộ Tư lệnh Cảnh sát biển Việt Nam cùng lãnh đạo các ban, bộ, ngành...
Hàng năm, cứ đến ngày 14-3, các cựu chiến binh từng có mặt tại sự kiện GạcMa năm 1988 (chiến dịch CQ 88) lại gặp nhau, hỏi thăm chuyện gia đình và cùng sống lại những hồi ức cũ. Sau khoảnh khắc đó, họ lại trở về với đời thường, nhưng nhịp đập trong trái tim thì mãi mãi 2 chữ “Trường Sa”.
Trường Sa – hai tiếng giản dị và rất đỗi thân thương ấy luôn là nguồn cảm hứng bất tận để các văn nghệ sĩ, nhiếp ảnh gia thể hiện sự sáng tạo trong các tác phẩm nghệ thuật. Nhà báo Nguyễn Mỹ Trà cũng không nằm ngoài số đó. Cuốn sách ảnh song ngữ “Trường Sa - Nơi ta đến” của Mỹ Trà với nhiều hình ảnh đẹp, cảm xúc về Trường Sa đã mang đến cho người xem những rung cảm sâu sắc trước vẻ đẹp bình dị nhưng rất đỗi thiêng liêng nơi đầu sóng, ngọn gió của Tổ quốc.
Lên đường nhập ngũ ở tuổi đôi mươi, những chàng trai ngày ấy nhận lệnh ra Trường Sa với tâm thế sẵn sàng xả thân, hy sinh cho Tổ quốc. Trong trận hải chiến GạcMa, có nhữngngười đã vĩnh viễn nằm lại trong lòng biển sâu, nhữngngười trở về đã sống trọn tình trọn nghĩa, thắp sáng niềm tự hào của ngườilính Trường Sa.
Là một ca sĩ, nhưng Quỳnh Hợp đến với sự nghiệp sáng tác âm nhạc rất tình cờ, tính đến nay, chị đã sở hữu gần 70 album với hàng trăm ca khúc ăm ắp nỗi niềm. Trong đó, nổi bật là những sáng tác về chủ đề biển, đảo gây được tiếng vang trong lòng công chúng yêu nhạc. Nhiều nhạc phẩm của chị đã góp phần động viên, khơi gợi, kết nối, nhân lên tinh thần yêu nước của triệu triệu trái tim người Việt Nam yêu nước.
Hơn 30 năm sau ngày rời quân ngũ, cựu chiến binh Trần Văn Xuất vẫn không nguôi nỗi nhớ Trường Sa. Ông Xuất xây dựng cột mốc chủ quyền Trường Sa trước sân nhà, đi tìm đồng đội, động viên con vào bộ đội bảo vệ Tổ quốc. Ông cũng là một doanh nhân thành đạt và có nhiều hoạt động xã hội - từ thiện ở TP Đà Nẵng.
Với tình cảm quân dân gắn bó, chia ngọt sẻ bùi, những năm qua, các tổ chức và hàng triệu người dân ở tuyến sau đã có những hoạt động thiết thực động viên, giúp đỡ quân dân nơi biên giới, hải đảo vượt qua khó khăn thực hiện tốt nhiệm vụ.
Nhữngngườilính từng vào sinh ra tử trên chiến trường, khi trở về đời thường, họ “gắn chặt” vào nhau bằng tình đồng đội để đi hết phần đời còn lại. Câu chuyện về những cựu binh từng tham gia trận hải chiến Trường Sa, GạcMa năm 1988 như hình mẫu về tình đồng đội của ngườilính.
Chiều 19-11, cựu chiến binh Dương Văn Dũng, người trở về sau trận chiến bảo vệ đảo GạcMa năm 1988 đã gặp mặt 6/8 đồng đội từng vào sinh ra tử. Cuộc gặp tràn đầy tình đồng đội được tổ chức trong một căn phòng nhỏ ở Bệnh viện Đà Nẵng.
Chi cục Biển và Hải đảo (Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Bình Định) phối hợp với Huyện đoàn Phù Cát tổ chức cuộc thi "Bảo vệ đại dương, bảo vệ cuộc sống của bạn" vào tối 5-8 tại Đồn BP Cát Khánh, BĐBP Bình Định.