Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Chủ nhật, 01/10/2023 12:04 GMT+7

Từ khóa: "nhạc cụ dân tộc"

Ca sĩ miền biển say đắm núi rừng biên cương

Ca sĩ miền biển say đắm núi rừng biên cương

Dù sinh ra ở vùng ven biển Thái Bình, nhưng ca sĩ Bùi Tiến Thường lại thường xuyên theo dõi, trải nghiệm, tìm hiểu về các hoạt động và nét văn hóa đặc trưng của miền núi phía Bắc. Mới đây, anh đã ra mắt MV “Khâu Vai mùa hẹn” như món quà dành cho miền đất độc đáo này.

Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn lần thứ 2 được ghi danh Di sản Quốc gia
Phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hỗ trợ các thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển du lịch cộng đồng, vừa khai thác tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, văn hóa truyền thống các dân tộc, vừa tạo nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS, tỉnh Đắk Lắk xây dựng nhiều chính sách cụ thể, trong đó, Nghị quyết số 08/2021/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 đã tạo sức bật mạnh mẽ.

Cán bộ văn hóa tận tụy với công việc

Cán bộ văn hóa tận tụy với công việc

Đó không chỉ là nhận xét của đồng nghiệp, lãnh đạo cấp trên mà những ai đã tiếp xúc với chị Hoàng Thị Liễu, Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) đều có chung cảm nhận như vậy.

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer Sóc Trăng

Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.

Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các hội thi nhằm chấm dứt nạn tảo hôn ở vùng cao

Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các hội thi nhằm chấm dứt nạn tảo hôn ở vùng cao

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Quảng Bình có trên 6.944 hộ gia đình, với trên 27.000 nhân khẩu (chiếm khoảng 2,4% dân số toàn tỉnh); sinh sống tập trung ở 111 thôn, bản thuộc 16 xã miền núi, vùng cao, biên giới và một bộ phận xen ghép với người Kinh, chủ yếu ở các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy. Tại Quảng Bình, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.

Về Lai Châu gặp những tinh hoa nắm giữ di sản văn hóa dân tộc

Về Lai Châu gặp những tinh hoa “nắm giữ” di sản văn hóa dân tộc

Lai Châu - miền đất địa đầu phía Tây Bắc, nơi có 20 dân tộc cư trú. Mỗi dân tộc là một kho tàng văn hóa dân gian riêng có. Được cho là “bảo bối”, nắm giữ những “túi khôn” của dân tộc mình, đó là các nghệ nhân dân gian - những người đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa dân tộc cho thế hệ hôm nay.

Tặng quà học sinh khu vực biên giới nhân dịp khai giảng năm học mới
Giữ mãi bảo tàng sống của người Cơ Tu

Giữ mãi “bảo tàng sống” của người Cơ Tu

Tỉnh Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng quần tụ đông đảo nhất vẫn là đồng bào dân tộc Cơ Tu. Đối với đồng bào Cơ Tu sống dọc dãy Trường Sơn huyền thoại, công trình Gươl như một “bảo tàng sống” mà nơi đó trở thành không gian văn hóa linh thiêng của cả buôn làng.

Bảo tồn văn hóa qua các tác phẩm nghệ thuật

Bảo tồn văn hóa qua các tác phẩm nghệ thuật

Nói đến Lai Châu là nói đến bản sắc của 20 dân tộc, trong đó có những tộc người chỉ Lai Châu mới có như: La Hủ, Lự... Vì vậy, cùng với bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa ngay tại cộng đồng, bảo tồn gắn với quảng bá, phát triển du lịch... thì bảo tồn thông qua các tác phẩm nghệ thuật là cách làm hiệu quả góp phần quảng bá hình ảnh văn hóa, con người Lai Châu trong hội nhập phát triển.

Réo rắt khèn Mông giữa sâu thẳm rừng già

Réo rắt khèn Mông giữa sâu thẳm rừng già

Tiếng khèn Mông réo rắt gọi bạn, kết nối những tâm hồn con người xích lại gần nhau hơn, tiếng khèn Mông xóa mờ đỉnh núi mờ sương, làm thức dậy cả một miền văn hóa dân tộc tưởng đã bị khuất lấp theo thời gian... Ấy là tiếng khèn Mông diệu kỳ được cất lên bởi một lão nghệ nhân có tài thổi khèn hay, múa khèn giỏi, cũng là một người thợ chế tác khèn Mông tài hoa ở bản Sáng Nhù, xã Mồ Dề, huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái - ông Thào Cáng Súa. Cây khèn Mông đã cùng ông lớn lên theo năm tháng, bồi đắp trong ông niềm đam mê, tâm huyết cả một đời gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc của người Mông.

Cuối tuần xuống phố ngóng cồng chiêng

Cuối tuần xuống phố ngóng cồng chiêng

Những sinh hoạt đời thường, những sản vật vùng cao, những hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí... của đồng bào dân tộc thiểu số đã không còn bó hẹp nơi núi rừng mà đã lan tỏa xuống phố, mang đến cái nhìn khác lạ và đầy cảm xúc trong lòng du khách và người dân.

Để văn hóa truyền thống sống mãi với đồng bào dân tộc thiểu số

Để văn hóa truyền thống sống mãi với đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, cùng với sự quan tâm, đầu tư của UBND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, nhiều hộ dân trên địa bàn đã không ngừng nỗ lực vượt khó, miệt mài giữ gìn và phát huy nghề truyền thống. Qua đó, nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) vẫn đang “sống” giữa cộng đồng các thôn, làng nơi biên giới.

Chuẩn bị cho Hội diễn nghệ thuật chuyên nghiệp toàn quốc Vang mãi khúc quân hành
Nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho cán bộ, chiến sĩ và đồng bào các dân tộc khu vực biên giới, biển, đảo

Nâng cao mức hưởng thụ văn hóa cho cán bộ, chiến sĩ và đồng bào các dân tộc khu vực biên giới, biển, đảo

Thực hiện Chương trình phối hợp số 5486A/CTPH-BVHTTDL-BTLBP ngày 22/12/2017 về “Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên các tuyến biên giới, biển đảo giai đoạn 2017-2022” giữa Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) với Bộ Tư lệnh BĐBP (gọi tắt là Chương trình phối hợp), 5 năm qua, các đơn vị của hai bên đã phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng bằng những việc làm cụ thể mang ý nghĩa chính trị xã hội sâu sắc. Chương trình đã tạo nên diện mạo mới về VHTT&DL và gia đình vùng biên giới, biển, đảo, góp phần nâng cao dân trí, thúc đẩy phát triển kinh tế, đời sống văn hóa, xã hội của cán bộ, chiến sĩ và nhân dân nơi biên giới, biển, đảo của Tổ quốc.

ZALO