Chiều trên Nghĩa trang liệt sĩ Quốc gia Trường Sơn, có những người trẻ rưng rưng thắp từng nén hương thơm lên hàng bia mộ. Họ nhận ra được giá trị của lịch sử, đau đớn trước những hy sinh, mất mát của dân tộc, cảm phục và biết ơn những người đã ngã xuống cho Tổ quốc hòa bình hôm nay.
Khắc sâu lời dạy của Bác Hồ về đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa”, trong những ngày qua, hàng triệu đoàn viên, thanh niên trên cả nước đã tích cực tham gia nhiều hoạt động ý nghĩa góp phần thiết thực kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023). Qua đó, thể hiện lòng biết ơn và sự tri ân sâu sắc của thế hệ trẻ hôm nay đối với công lao to lớn của các thế hệ cha anh đi trước trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước.
Nhân dịp kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947 - 27/7/2023), thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “đền ơn đáp nghĩa” của tuổi trẻ với thế hệ cha anh đã hy sinh vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, tối 26/7, tại Nghĩa trang liệt sĩ thành phố Hà Nội, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND thành phố Hà Nội tổ chức “Lễ thắp nến tri ân các Anh hùng, liệt sĩ” cấp Trung ương. Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng dự và phát biểu tại buổi lễ.
Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng kêu gọi các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, các tổ chức quốc tế, các nhà hảo tâm và nhân dân đồng hành với Hội Chữ thập Đỏ trong việc trợ giúp hiệu quả cho người nghèo.
Chiều 9/4, tại Hà Nội, Hội đồng hương Nghệ An tại Hà Nội tổ chức Họp báo giới thiệu chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “Mạch nguồn ví, giặm”.
Những người lính từ Gạc Ma trở về với cuộc sống đời thường luôn tự hào là bộ đội Trường Sa và trao truyền lại tình yêu biển đảo Tổ quốc để lớp thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy truyền thống.
Đâu đó trên các bản làng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở Quảng Nam vẫn còn nghe những lời ru buồn của các bà mẹ trẻ em. Nhưng nhờ sự tích cực vào cuộc tuyên truyền, vận động của các ngành chức năng, tình trạng này đã giảm đáng kể.
Sáng 23/11, tại thành phố Vĩnh Long, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Vĩnh Long long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 100 năm Ngày sinh Thủ tướng Chính phủ Võ Văn Kiệt (23/11/1922-23/11/2022).
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XV sẽ khai mạc vào ngày 20/10 và dự kiến bế mạc vào chiều 15/11/2022; tổng thời gian làm việc của Quốc hội là 21 ngày.
Có một địa danh lịch sử đã trở thành một địa chỉ văn hóa, một di tích truyền thống cách mạng, một điểm hẹn của lòng tự hào muôn người con đất Việt gửi gắm bao niềm tin yêu, đó là bến Nhà Rồng - nơi Bác Hồ kính yêu ra đi tìm đường cứu nước cách đây 111 năm. Đó cũng chính là “địa chỉ đỏ” đón chào hàng chục ngàn du khách trong và ngoài nước đến tham quan, tìm hiểu về Bác và lịch sử dân tộc Việt Nam.
Trong những ngày tháng 4 này, lòng chúng ta ai cũng hân hoan trào dâng những niềm vui bất tận khi nhớ về cách đây 47 năm với chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Đất nước ta đã thống nhất trọn vẹn, non sông thu về một mối, nhân dân hai miền Nam Bắc sum họp một nhà, thỏa lòng ước mong, tâm nguyện của Bác Hồ kính yêu từ 6 năm về trước trong lời chúc Tết Xuân Kỷ Dậu năm 1969 trước lúc Người đi xa : “Tiến lên! Chiến sĩ đồng bào/ Bắc Nam sum họp, xuân nào vui hơn”.
Phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ là kết tinh những giá trị văn hóa cao đẹp của dân tộc và nhân loại, tiêu biểu là bản lĩnh và nhân cách của người chiến sĩ cách mạng được hình thành, bồi đắp, trui rèn qua nhiều giai đoạn với nhiều yếu tố và động lực, trong đó có vai trò quan trọng của văn học, nghệ thuật (VHNT).
Những năm gần đây, chúng ta đã có các cây bút trẻ tài năng của các dân tộc thiểu số và khẳng định được tên tuổi như: Bùi Thị Tuyết Mai, Nông Quang Khiêm, Nie Thanh Mai, Lý Hữu Lương, Lục Mạnh Cường, Triệu Hoàng Giang… Để lớp trẻ có được thành công đó, phải kể đến sự động viên, khích lệ và dìu dắt của thế hệ đi trước, những cây bút gạo cội, đi đầu trong việc đặt nền móng cho phong trào sáng tác ở các địa phương như: Nông Quốc Chấn, Lò Ngân Sủn, Mai Liễu, Mã A Lềnh, Y Phương… Trong số đó, Y Phương là một nhàthơ thật đặc biệt, từ phong cách sáng tác đến những kỉ niệm của đời thường.
Việc tổ chức kỳ họp bất thường đầu tiên cho thấy sự chủ động, tích cực của Quốc hội trong thực hiện chức năng theo Hiến pháp, với mục tiêu tối thượng là phục vụ nhân dân, sự phát triển của đất nước.
Gần 10 năm nay, có một bài hát với âm điệu tươi vui, rộn rã, được các chiến sĩ Biên phòng yêu thích, hát vang trong nhiều hội thi, hội diễn và giao lưu văn nghệ của BĐBP tại địa bàn đóng quân..., đó là bài hát "Người thầy giáo mang quân hàm xanh" của nhạc sĩ Bùi Anh Tôn. Bài hát ngợi ca người lính Biên phòng nhiệt tình “cõng chữ” lên non xóa mù chữ, đưa ánh sáng văn hóa đến với các bản làng vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. Nhân dịp kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, phóng viên báo Biên phòng có cuộc trao đổi với nhạc sĩ Bùi Anh Tôn xung quanh ca khúc này cũng như công việc sáng tác của anh.