Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 27/09/2023 06:25 GMT+7

Từ khóa: "nhà rông"

Chàng trai Xơ Đăng đam mê giữ hồn tượng cổng làng dân gian ở Trà Mai

Chàng trai Xơ Đăng đam mê “giữ hồn” tượng cổng làng dân gian ở Trà Mai

Ở làng Tơ Ma, khi nói đến người đam mê làm tượng cổng làng thì tất cả mọi người trong làng nói ngay đến anh Nguyễn Văn Quyết, chàng trai dân tộc Xơ Đăng với những tình cảm tốt đẹp. Anh được xem như người “giữ hồn” về nghệ thuật tạc tượng dân gian Xơ Đăng với sự am hiểu và niềm đam mê cháy bỏng.

Người phụ nữ Tà Riềng năng động

Người phụ nữ Tà Riềng năng động

Người mà chúng tôi muốn nói tới ở đây là chị A Lăng Trí là người dân tộc Tà Riềng, năm nay 47 tuổi, ở thôn Đắc Ốốc, xã La Dêe, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Không chỉ năng động, nhanh nhạy trong phát triển kinh tế gia đình, với vai trò là bí thư chi bộ thôn Đắc Ốốc, chị Trí còn là đầu tàu vận động bà con tích cực thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, tham gia cùng BĐBP quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh biên giới.

Giữ mãi bảo tàng sống của người Cơ Tu

Giữ mãi “bảo tàng sống” của người Cơ Tu

Tỉnh Quảng Nam có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, nhưng quần tụ đông đảo nhất vẫn là đồng bào dân tộc Cơ Tu. Đối với đồng bào Cơ Tu sống dọc dãy Trường Sơn huyền thoại, công trình Gươl như một “bảo tàng sống” mà nơi đó trở thành không gian văn hóa linh thiêng của cả buôn làng.

Điểm nghẽn cần được khơi thông

"Điểm nghẽn" cần được khơi thông

Tuyến đường Ngọc Hoàng - Măng Bút - Tu Mơ Rông - Ngọc Linh nối hai vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh Kon Tum là Măng Đen và thủ phủ sâm Ngọc Linh đã được thông tuyến từ năm 2017. Đây là cung đường được kỳ vọng sẽ thúc đẩy phát triển liên kết vùng, tạo vành đai giao thông khép kín phát triển thế mạnh về du lịch giữa vùng Măng Đen, huyện Kon Plông và thủ phủ sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông. Tuy nhiên, trên tuyến vẫn còn 5 ngầm vượt suối chưa có cầu, gây khó khăn cho giao thông và du lịch.

Thủ tướng khảo sát, kiểm tra các cơ sở, dự án kinh tế - xã hội tại tỉnh Kon Tum
Để văn hóa truyền thống sống mãi với đồng bào dân tộc thiểu số

Để văn hóa truyền thống sống mãi với đồng bào dân tộc thiểu số

Thời gian qua, cùng với sự quan tâm, đầu tư của UBND huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum, nhiều hộ dân trên địa bàn đã không ngừng nỗ lực vượt khó, miệt mài giữ gìn và phát huy nghề truyền thống. Qua đó, nét đẹp văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) vẫn đang “sống” giữa cộng đồng các thôn, làng nơi biên giới.

Bạn tri kỷ của cây đàn mbin

Bạn tri kỷ của cây đàn m’bin

Với đồng bào Giẻ Triêng, đàn m’bin là vật dụng quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần. Còn với ông A Quá (thôn Đăk Răng, xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum), đàn m’bin như người bạn tri kỷ, sẻ chia những vui buồn trong cuộc sống thường ngày.

Bà con Rơ Măm thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Bà con Rơ Măm thay đổi nếp nghĩ, cách làm

Thực hiện Cuộc vận động “Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS), làm cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững”, thời gian qua, bà con ở làng Le (xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum) đã nâng cao nhận thức, thay đổi thói quen trong sinh hoạt và sản xuất, qua đó, giúp đời sống người dân ngày một cải thiện và nâng cao.

Chuyển đổi tư duy, giảm nghèo bền vững nơi cực Bắc Tây Nguyên

Chuyển đổi tư duy, giảm nghèo bền vững nơi cực Bắc Tây Nguyên

Chúng tôi dùng từ “chiến dịch” thay cho tên gọi Cuộc vận động "Làm thay đổi nếp nghĩ, cách làm của đồng bào DTTS, giúp cho đồng bào DTTS vươn lên thoát nghèo bền vững trên KVBG” là bởi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ và hiệu quả của BĐBP Kon Tum trong hai năm qua. Hơn thế nữa, đã là “cuộc cách mạng” lớn mang tên phát triển thì cần qua nhiều giai đoạn, nhiều "chiến dịch", với rất nhiều “trận đánh” lớn nhỏ khác nhau.

Đưa văn hóa Ba Na vào trường học

Đưa văn hóa Ba Na vào trường học

Với gần 100% học sinh là đồng bào dân tộc thiểu số, Trường Tiểu học - Trung học cơ sở (TH-THCS) Đăk Rơ Wa (thành phố Kon Tum, tỉnh Kon Tum) đã đưa văn hóa dân tộc Ba Na vào trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục. Đồng thời, giúp định hướng nghề nghiệp cho học sinh trong việc dùng bản sắc văn hóa dân tộc gắn với phát triển du lịch tại địa phương.

Khiên trong đời sống của đồng bào Ca Dong

Khiên trong đời sống của đồng bào Ca Dong

Vào những ngày cuối tháng 5/2023, khi có dịp lên xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam công tác, may mắn chúng tôi được xem già Đinh Văn An (80 tuổi), dân tộc Ca Dong, ở thôn 6 biểu diễn múa khiên của người Ca Dong. Già An tay phải cầm khiên, tay trái cầm con dao tái diễn từng động tác múa khiên, khi gạt, khi đẩy về phía trước, khi nhảy tiến lên lao thẳng, khi nhảy lùi, thu gọn khom người về phía sau lấy khiên che chắn... Những động tác đó như chiến binh thời cổ đang chiến đấu, thể hiện nét oai phong, hùng dũng.

Kon Tum: Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên khu vực biên giới

Kon Tum: Nâng cao hiệu quả công tác phối hợp hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên khu vực biên giới

Chiều 23/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Kon Tum phối hợp với Bộ Chỉ huy BĐBP Kon Tum tổ chức Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện chương trình phối hợp “Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên khu vực biên giới tỉnh Kon Tum", giai đoạn 2018-2022” (gọi tắt là chương trình) và ký kết chương trình phối hợp giai đoạn 2023-2028.

BĐBP thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi tìm hiểu Luật Biên phòng Việt Nam

BĐBP thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi tìm hiểu Luật Biên phòng Việt Nam

Ngày 23/6, Bộ Chỉ huy BĐBP thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thi tìm hiểu Luật Biên phòng Việt Nam. Tham gia hội thi có 5 đội (Trường Sa, Phú Mỹ, Cần Thạnh, Nhà Rồng và Cần Giờ) với gần 60 thành viên đến từ các cơ quan, đơn vị cơ sở trong BĐBP thành phố và các đơn vị kết nghĩa.

Hiệu quả công tác dân vận trên biên giới A Vao

Hiệu quả công tác dân vận trên biên giới A Vao

Trong những năm qua, Đồn Biên phòng A Vao, BĐBP Quảng Trị đã triển khai nhiều cách làm hay, sáng tạo trong công tác tuyên truyền, vận động nhân dân trên địa bàn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Qua đó, xây dựng mối quan hệ quân - dân bền chặt, góp phần tích cực vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng - an ninh, xây dựng khu vực biên giới vững mạnh.

Dấu ấn các chương trình, chính sách dân tộc trên dải Trường Sơn

Dấu ấn các chương trình, chính sách dân tộc trên dải Trường Sơn

Dưới những cánh rừng trên dải Trường Sơn, nhờ những chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước mà cuộc sống của những người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) đã có nhiều thay đổi đáng kể. Công tác dân tộc đã và đang hỗ trợ hàng vạn đồng bào DTTS thoát nghèo, vươn lên làm giàu.

ZALO