Bài toán chống khủng bố ở Afghanistan vẫn còn nan giải
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Những ngày giữa tháng 8 vừa qua có ý nghĩa quan trọng với Afghanistan khi đánh dấu mốc 1 năm ngày Taliban nắm quyền kiểm soát đất nước sau sự rút lui của Mỹ, chấm dứt cuộc chiến tranh kéo dài tròn 2 thập kỷ tại quốc gia này.
Afghanistan vừa chấm dứt 2 thập kỷ chiến tranh được 10 ngày đã phải đối mặt với hiểm họa an ninh mới qua vụ đánh bom “đẫm máu” nhắm vào người sơ tán xảy ra vừa qua.
Cố vấn Sullivan cho biết Mỹ đủ khả năng đối phó với các nguy cơ khủng bố mà không cần hiện diện quân sự thường trực tại Afghanistan và từ ngày 1-9, Mỹ không có đại sứ quán tại Afghanistan.
Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm của Mỹ, Tướng Kenneth McKenzie ngày 26-8 xác nhận vụ tấn công tại sân bay Kabul đã khiến 12 binh sỹ Mỹ thiệt mạng và 15 người khác bị thương.
Tại cuộc họp của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc về nguy cơ khủng bố từ IS, Việt Nam đã cam kết chống khủng bố trên cơ sở tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc và luật pháp quốc tế.
Tối 23-10 (theo giờ Việt Nam), Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết sẽ dỡ bỏ những trừng phạt đã áp đặt với Thổ Nhĩ Kỳ sau khi nước này ngừng chiến dịch tấn công ở Syria.
Ngày 7-10, Thổ Nhĩ Kỳ đã tấn công khu vực biên giới Syria – Iraq, nhắm vào tuyến vận tải và các căn cứ quân sự của các lực lượng Dân chủ Syria (SDF) – tổ chức mà các đơn vị bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG) là thành viên chính.
Sri Lanka đã phải trải qua một lễ Phục sinh đen tối khi ngày 21-4, 3 khách sạn và 3 nhà thờ, chủ yếu tại Thủ đô Colombo và vùng lân cận đã hứng chịu loạt 8 vụ đánh bom gần như liên hoàn. Vụ bạo lực đẫm máu này được xem là nghiêm trọng nhất ở Sri Lanka kể từ khi cuộc nội chiến ở nước này kết thúc 10 năm trước.
Ngày 8-4, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo nước này đã liệt Lực lượng Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) vào danh sách tổ chức khủng bố. Đây là lần đầu tiên Washington chính thức coi lực lượng quân đội của một quốc gia khác là tổ chức khủng bố. Nước cờ “chưa từng có tiền lệ” này ngoài việc gây sức ép tối đa lên Iran, còn đe dọa làm phức tạp thêm tình hình Trung Đông trong thời gian tới.
Libya đang có nguy cơ rơi vào cuộc nội chiến toàn diện khi cuối tuần qua, lực lượng đối lập trung thành với chính quyền ở miền Đông, do tướng Khalifa Haftar đứng đầu, đẩy mạnh cuộc tấn công nhằm giành quyền kiểm soát Thủ đô Tripoli bất chấp các nỗ lực can ngăn của Liên hợp quốc.
Lực lượng vũ trang Dân chủ Syria (SDF) do Mỹ hậu thuẫn đã bắt đầu chiến dịch tấn công vào khu vực được coi là “pháo đài cuối cùng” của tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng tại Syria. Chiến dịch này chính thức được triển khai vào 18 giờ, ngày 10-3 (giờ địa phương), tại làng Baghouz, bên bờ sông Euphrates (gần biên giới với Irraq) – nơi có nhiều phần tử IS đang ẩn náu.
Ngày 11-9-2018 là tròn 17 năm xảy ra các vụ tấn công khủng bố nhằm vào nước Mỹ gây chấn động thế giới. Dù 3 đời Tổng thống Mỹ gần nhất gồm W.Bush, Barack Obama và Donald Trump đều coi chống khủng bố là một trong những nội dung cốt lõi trong chính sách đối ngoại của Washington nhưng cho đến nay nước Mỹ vẫn loay hoay trong cuộc chiến chống khủng bố.
Trong một động thái bất ngờ, ngày 20-1, Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành chiến dịch “Nhành ô liu” ở tỉnh Afrin ở miền Bắc Syria hiện do các Đơn vị bảo vệ nhân dân người Kurd (YPG) kiểm soát. Động thái này được ví như là khơi mào cho một cuộc xung đột quy mô lớn. Cuộc tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ tại Afrin có thế gây ra thảm họa nhân đạo nghiêm trọng.
Thế giới vừa trải qua một năm đầy biến động với những thay đổi đánh dấu sự hình thành một thế giới bị chia rẽ: chủ nghĩa dân tộc, chủ nghĩa bảo hộ hoặc đơn phương "tái xuất hiện" tại một số nước, toàn cầu hóa đối mặt với "cơn gió ngược" về mặt chính trị, trong khi sự bất ổn và bất trắc hiện hữu.