Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 08:33 GMT+7

Từ khóa: "người Ê Đê"

Những người lính Biên phòng tưới mát cho vùng biên khô khát Ia Đal

Những người lính Biên phòng “tưới mát” cho vùng biên khô khát Ia Đal

Thay vì tìm, thử nghiệm cây, con giống mới, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ia Đal (BĐBP Kon Tum) tập trung giúp người dân cải tạo, tăng năng suất cho cây trồng, vật nuôi. Với phương châm “cầm tay chỉ việc”, từ đó “thay đổi nếp nghĩ, cách làm”, những người lính Biên phòng đã giúp nhiều hộ dân ở xã Ia Đal (huyện Ia H’’Drai, tỉnh Kon Tum) có điểm tựa vững chắc, tiếp thêm động lực để vươn lên thoát nghèo.

Những luận điệu trơ trẽn sau vụ tấn công khủng bố ở Đắk Lắk (kỳ 3)
Mưu sinh ở hồ nước không bao giờ cạn

Mưu sinh ở hồ nước không bao giờ cạn

Hồ Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk không chỉ phục vụ nước tưới cho hàng trăm héc ta cây trồng, mà còn tạo sinh kế giúp nhiều hộ dân quanh khu vực, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số có thêm thu nhập từ việc khai thác nguồn lợi thủy sản tự nhiên trong lòng hồ.

Những luận điệu trơ trẽn sau vụ tấn công khủng bố ở Đắk Lắk (kỳ 1)

Những luận điệu trơ trẽn sau vụ tấn công khủng bố ở Đắk Lắk (kỳ 1)

Sau vụ việc nhóm người ở Tây Nguyên bị các đối tượng phản động, lưu vong dùng nhiều thủ đoạn lôi kéo, dụ dỗ tấn công khủng bố trụ sở UBND 2 xã thuộc huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk, ngày 11/6/2023, với sự vào cuộc khẩn trương của các cấp, các nghành từ trung ương đến địa phương và nhân dân trên địa bàn, các đối tượng kích động, giật dây và thực hiện hành vi phạm tội đã phải đứng trước vành móng ngựa. Ngay sau đó, các tổ chức phản động lập tức đăng tải nhiều tin, bài nhằm xuyên tạc, tuyên truyền, bóp méo bản chất vụ việc để kích động, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây tâm lý hoang mang, bất an trong một bộ phận quần chúng nhân dân. Tuy nhiên, đồng bào các dân tộc luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, sự điều hành của Nhà nước, đặc biệt là về chính sách dân tộc bình đẳng, đoàn kết trong một thể thống nhất Việt Nam.

Phát huy vai trò cầu nối giữa ý Đảng và lòng dân, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết nơi biên cương, hải đảo

Phát huy vai trò “cầu nối” giữa ý Đảng và lòng dân, tạo nên sức mạnh đại đoàn kết nơi biên cương, hải đảo

Chương trình “Điểm tựa của bản làng” lần thứ II năm 2024 do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản phối hợp với Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Bộ Tư lệnh BĐBP tổ chức đã thành công tốt đẹp. Chương trình đã để lại ấn tượng sâu đậm, thể hiện vai trò, những đóng góp quan trọng của người có uy tín (NCUT) trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực sự là “điểm tựa của mọi điểm tựa”, là “cầu nối” củng cố lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước, Quân đội và BĐBP.

Khai thác ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút du lịch

Khai thác ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số để thu hút du lịch

Văn hóa ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) là một phần quan trọng không thể thiếu trong văn hóa truyền thống của các dân tộc. Đây sẽ là "mỏ vàng" để khai thác nếu biết gìn giữ và phát huy, góp phần đắc lực cho phát triển du lịch cộng đồng.

Điểm sáng trong xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

Điểm sáng trong xây dựng nhà ở cho hộ nghèo

Thực hiện Dự án 1, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi, giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), huyện Ea Kar, tỉnh Đắk Lắk đã nỗ lực tháo gỡ khó khăn, xây dựng hàng trăm căn nhà khang trang, kiên cố cho hộ nghèo vùng DTTS và miền núi.

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Văn hóa Việt Bắc trong lòng Tây Nguyên

Tây Nguyên là nơi hội tụ nhiều thành phần dân tộc nhất cả nước, trong đó có nhiều dân tộc phía Bắc. Các dân tộc phía Bắc di cư vào đây sinh sống đều mang theo bản sắc văn hóa riêng đã tạo nên không gian văn hóa Việt Bắc giữa lòng Tây Nguyên.

Trải nghiệm hương sắc văn hóa Cao Bằng tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Trải nghiệm hương sắc văn hóa Cao Bằng tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam

Nhiều hoạt động giới thiệu văn hóa của đồng bào các dân tộc tỉnh Cao Bằng và các dân tộc thiểu số sẽ diễn tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam ( Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) trong dịp nghỉ lễ ngày 30/4 và 1/5. Điểm nhấn là những nét đẹp văn hóa đặc trưng của chợ phiên, lễ hội của người Lô Lô Cao Bằng.

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Ý nghĩa trong nghi lễ cầu mưa của người Ê Đê ở Krông Bông

Lễ cầu mưa, hay cầu mùa là một trong những nét đẹp văn hóa trong nghi lễ nông nghiệp truyền thống của người Ê Đê. Vào thời điểm bắt đầu mùa nương rẫy mới, cũng là lúc thời tiết nắng gay gắt gây hạn hán, đồng bào Ê Đê thường làm lễ cầu mưa (khoảng tháng 3, tháng 4 âm lịch), với mong muốn mưa thuận, gió hòa, người dân có cuộc sống no đủ.

Thiếu tướng Hồ Trọng Lâm - Vị tướng gần gũi và chân tình

Thiếu tướng Hồ Trọng Lâm - Vị tướng gần gũi và chân tình

Vào một buổi chiều cuối thu, Thiếu tướng Hồ Trọng Lâm đã cho tôi một cuộc hẹn tại nhà riêng ở khu đô thị mới Xa La, Hà Đông, Hà Nội. Lần đầu tiên được gặp ông, nhưng tôi có cảm giác như đã thân quen từ lâu, bởi sự gần gũi, chân tình của ông. Ông rất giản dị, luôn mang phong cách của người lính Cụ Hồ.

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Người Tây Nguyên biến ảo hóa trang trong lễ hội mùa xuân

Theo tập tục xưa ở Tây Nguyên thì các Pram (người hóa trang) hay Pơtual (người múa hề) xuất hiện mang nhiều ý nghĩa khác nhau, như xua đuổi tà ma, ác quỷ. Thế nhưng ngày nay, các nhân vật này đã được biến cải, không chỉ đơn thuần là những hầu cận của người đã khuất, mà đã trở thành những nhân vật mới khuấy động không khí, gây cười, thu hút sự chú ý của đám đông.

Có một Đắk Wil tuy xa mà thật gần

Có một Đắk Wil tuy xa mà thật gần

Từ thành phố Gia Nghĩa - trung tâm tỉnh lỵ Đắk Nông, nếu xuôi theo quốc lộ 14 vào xã biên giới Đắk Wil của huyện Cư Jút chỉ mất khoảng hơn 2 giờ xe chạy (gần 120km). Đoạn đường này gấp đôi khoảng cách từ biên giới vào xã Đắk Wil nếu tính theo đường chim bay, nhưng trên thực tế, lính Biên phòng (BP) ở Đồn BP Nậm Na (BĐBP Đắk Nông) muốn ra địa bàn mình quản lý cũng phải chinh phục cung đường hơn 100km mà thời gian có khi còn kéo dài hơn. Nói như thế để thấy, có một Đắk Wil tuy rất xa trong hành trình của người lính BP, nhưng lại vô cùng gần gũi, thân thương trong tình quân dân biên giới...

Đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt

"Đồng bào các dân tộc là anh em ruột thịt"

Những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Sê Rê Pốk, BĐBP Đắk Lắk luôn gắn bó mật thiết với nhân dân các dân tộc thông qua những việc làm thể hiện tình cảm, trách nhiệm với bà con như chính với người thân trong gia đình.

Bác Hồ với đồng bào các dân tộc thiểu số và khối đại đoàn kết các dân tộc

Bác Hồ với đồng bào các dân tộc thiểu số và khối đại đoàn kết các dân tộc

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nước ta là một nước thống nhất, gồm nhiều dân tộc. Các dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc anh em gắn bó ruột thịt với nhau trên một lãnh thổ chung và trải qua lịch sử lâu đời, cùng nhau lao động và đấu tranh để xây dựng Tổ quốc tươi đẹp. Từ nhận thức đó, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành tình cảm đặc biệt đối với đồng bào các dân tộc thiểu số Việt Nam. Người cho rằng: “Đồng bào Kinh hay Thổ, Mường hay Mán; Gia Rai hay Ê Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau”.

ZALO