Trong 5 năm (2015-2020), Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã phối hợp với các địa phương đưa 15 nhóm cộng đồng các dân tộc về hoạt động hàng ngày tại “Ngôi nhà chung”: Tày, Nùng, Dao, Mông, Mường, Thái, Khơ Mú, Tà Ôi, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Tu, Raglai, Ê Đê, Khmer, Bru-Vân Kiều.
Bản Tùng Hương, xã biên giới Tam Quang, huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An là địa bàn có địa hình và khí hậu khắc nghiệt, do đứng chân ở vùng núi cao, xa sông suối, vào mùa khô dân bản phải đi bộ hàng giờ để gùi nước về phục vụ sinh hoạt, điều kiện sống ấy ảnh hưởng không nhỏ đến các hoạt động dân sinh của người dân nơi đây. Tuy nhiên, vào đầu mùa khô năm nay, dân bản Tùng Hương đón nhận tin vui, khi cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Tam Quang, BĐBP Nghệ An vận động các nhà tài trợ và đóng góp ngày công lao động để xây dựng “Bể nước quân dân”, một công trình đủ cung cấp nước sạch cho cán bộ, chiến sĩ và bà con nhân dân trong bản.
Thiếu tướng, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Hữu Chiến, Phó Tham mưu trưởng BĐBP là một con người đầy tận tụy với công việc mà ở đó, cho thấy trong ông có biết bao tình cảm mến thương và ý thức trách nhiệm của một người lính đã dành trọn vẹn cuộc đời mình cho vùng địa đầu phên dậu.
Ngày 26-8-2014, thôn Pò Hèn, xã Hải Sơn, thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức ký kết nghĩa cụm dân cư biên giới với thôn Thán Sản, thị trấn Na Lương, khu Phòng Thành, Khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây (Trung Quốc). Sau 7 năm kết nghĩa, tình đoàn kết, gắn bó của nhân dân hai thôn được bồi đắp; hai bên thường xuyên tổ chức các hoạt động thăm hỏi, giao lưu văn hóa, văn nghệ, chúc mừng nhau trong các dịp lễ, tết của mỗi nước.
Ngày 14-4, Trường Mầm non thị trấn Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn phối hợp với Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động BĐBP Lạng Sơn tổ chức cho khối mẫu giáo từ 5- 6 tuổi đi tham quan và trải nghiệm thực tế trong Chương trình “Trải nghiệm Biên phòng” tại Tiểu đoàn Huấn luyện - Cơ động, BĐBP Lạng Sơn.
Nhiều năm qua, tinh thần đoàn kết đã gắn kết bền chặt những làng biển trên dải đất Quảng Bình. Sức mạnh của ngư dân càng được nhân lên gấp bội, bởi tinh thần và ý chí của những tổ tàu thuyền đoàn kết trên biển, nhờ đó mà ngư dân tự tin hơn trong mỗi chuyến ra khơi. Trên các ngư trường truyền thống Hoàng Sa, Trường Sa không chỉ là hành trình khai thác, đánh bắt hải sản, mà còn là hành trình của ý chí kiên cường...
“Thấy nhiều người dân bản còn nghèo quá, cái xe máy là phương tiện có giá trị nhất trong gia đình, nhưng bà con nơi đây không biết sửa chữa lại liên tục tham gia giao thông trên những quãng đường đèo dốc nên nhiều lúc mất an toàn. Hiểu được điều đó, tôi trình bày ý tưởng với cấp ủy, Ban Chỉ huy Đồn Biên phòng Phiêng Pằn, BĐBP Sơn La mở tiệm sửa xe máy miễn phí cho người dân nơi đây” - Thượng úy Bùi Xuân Trang, cán bộ Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Phiêng Pằn chia sẻ.
Ngùn ngụt lửa nhiệt tình và quyết tâm khởi nghiệp, nhưng không ít thanh niên người dân tộc thiểu số (DTTS) đã phải bỏ cuộc giữa chừng hoặc chật vật trong việc biến ý tưởng thành phương án sản xuất - kinh doanh hiệu quả…, bởi thiếu các kĩ năng vượt “chướng ngại vật”.
Chúng tôi đến A Lưới vào những ngày đầu tháng 4 năm 2021 - thời điểm đẹp nhất trong năm ở vùng biên này khi chồi non đã nảy thành lộc biếc và mây mù cũng đã tan để lộ ra bầu trời cao xanh vời vợi. Nhưng đẹp hơn cả là những nghĩa cử của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu A Đớt, BĐBP Thừa Thiên Huế với đồng bào các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi trên dải TrườngSơn.
Hoạch định và thực hiện chế độ, chính sách đối với nguồn nhân lực thực thi nhiệm vụ của Nhà nước là một trong những công việc hệ trọng, luôn được các nhà nước quan tâm, sử dụng như một biện pháp hữu hiệu góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Thực tiễn sử dụng nguồn nhân lực thực thi nhiệm vụ của Nhà nước qua các thời kỳ đã khẳng định một tất yếu: Với nguồn nhân lực thực hiện các công việc quan trọng, có tính chất phức tạp, khó khăn, gian khổ, nguy hiểm, nặng nhọc, độc hại..., mang lại giá trị xã hội cao luôn được Nhà nước bảo đảm các chế độ, chính sách đãi ngộ hợp lý.
Hiện nay, cán bộ, chiến sĩ BĐBP trên các tuyến biên giới đang thực hiện nhiệm vụ “kép”, vừa quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia; đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm, ngăn chặn hoạt động xuất, nhập cảnh trái phép, vừa là lực lượng tuyến đầu phòng, chống dịch Covid-19. Do tính chất công việc, cán bộ, chiến sĩ BĐBP là những người có nguy cơ nhiễm dịch bệnh Covid-19 rất cao. Để đảm bảo an toàn cho lực lượng tuyến đầu, Bộ Tư lệnh BĐBP bắt đầu triển khai tiêm vắc xin phòng dịch Covid-19 cho cán bộ, chiến sĩ BĐBP từ ngày 1-4-2021.
Những ngày tháng 3, trên dọc dài khắp nẻo biên cương từ rừng xuống biển thuộc tỉnh Quảng Bình đã và đang diễn ra nhiều hoạt động sôi nổi, tình nguyện của tuổi trẻ BĐBP tỉnh với chủ đề “Tuổi trẻ xung kích vì biên cương Tổ quốc”. Những hoạt động, phong trào ý nghĩa, thiết thực của tuổi trẻ BĐBP đã góp phần xây dựng biên cương ngày càng giàu đẹp.
Xã biên giới Đăk Long của huyện Đăk Glei, tỉnh Kon Tum hiện có 9 thôn, làng với hơn 6.000 nhân khẩu của 14 dân tộc anh em cùng chung sống. Trong số 9 thôn, làng thì Đăk Ác và Đăk Ôn là 2 thôn người dân tộc Hlăng (một nhánh của dân tộc Xê Đăng), nằm liền kề nhau và cũng là địa chỉ quen thuộc của những cán bộ, đảng viên Đồn Biên phòng Đăk Long từ bao năm qua.
Ngày 25-3, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam phối hợp cùng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức Hội thảo khoa học “BHXH một lần ở Việt Nam-Thực tiễn và những vấn đề đặt ra”.
Chào mừng kỷ niệm 90 năm Ngày Thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2021), tuổi trẻ các đơn vị BĐBP đã triển khai, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, ý nghĩa, tạo nên đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng chào mừng sự kiện chính trị quan trọng này.