Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ năm, 08/06/2023 11:44 GMT+7
Chìa khóa xanh giúp Việt Nam trở thành quốc gia giàu mạnh về biển
Chủ tịch Quốc hội gặp mặt đại diện cộng đồng người Việt ở Cuba
Bến Tre sử dụng đòn bẩy kinh tế biển

Bến Tre sử dụng “đòn bẩy” kinh tế biển

Nhìn vào bản đồ hành chính, tỉnh Bến Tre giống như “đảo” ở đất liền, bởi nhiều nhánh sông thuộc dòng Mekong bao bọc, tạo nên 4 cửa biển lớn. Tỉnh đẩy mạnh chương trình hướng Đông, sử dụng “đòn bẩy” kinh tế biển để tăng tốc phát triển. Phóng viên Báo Biên phòng có cuộc phỏng vấn ông Trần Ngọc Tam, Chủ tịch UBND tỉnh Bến Tre.

Thủ tướng: Khánh Hòa phải là cực tăng trưởng của vùng và cả nước
Chủ tịch nước dự chương trình nghệ thuật Xuân Quê hương 2023
Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới

Phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo trong tình hình mới

Trong bối cảnh thế kỷ XXI được coi là thế kỷ của biển và đại dương, nhiều quốc gia, cường quốc trên thế giới đều hướng ra biển và tập trung vào chiến lược biển để củng cố và tăng cường sức mạnh tổng hợp quốc gia thì việc tìm giải pháp hữu hiệu để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về biển là vô cùng quan trọng. Thời gian qua, các tỉnh, thành phố ở ven biển miền Trung đã tập trung phát triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển, đảo, trở thành các địa phương mạnh về biển của cả nước.

Đánh thức tiềm năng du lịch biển, đảo Việt Nam

Đánh thức tiềm năng du lịch biển, đảo Việt Nam

Sở hữu trên 3.000km đường bờ biển với bãi biển đẹp, hòn đảo nguyên sơ, những thành phố ven biển cùng hạ tầng phát triển Việt Nam có đủ tiềm lực, tiềm năng để khai thác du lịch biển, đảo. Đứng trước cơ hội, lợi thế đó, ngành du lịch Việt Nam từ từng bước bứt tốc để trở thành điểm đến du lịch biển, đảo đẳng cấp hàng đầu trong khu vực và trên thế giới.

Củng cố giá trị vững bền của UNCLOS 1982 và SDG 14

Củng cố giá trị vững bền của UNCLOS 1982 và SDG 14

Việt Nam luôn đề cao tôn chỉ và mục tiêu của Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về Luật Biển năm 1982 (UNCLOS 1982) cũng như nỗ lực thực hiện Mục tiêu phát triển bền vững số 14 của Liên hợp quốc (SDG 14).

Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế biển khu vực miền Trung trong bối cảnh mới

Hội thảo khoa học Phát triển kinh tế biển khu vực miền Trung trong bối cảnh mới

Ngày 16/12, Tỉnh ủy Quảng Bình phối hợp Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề Phát triển kinh tế biển khu vực miền Trung trong bối cảnh mới nhằm tìm giải pháp hữu hiệu để khai thác, phát huy tiềm năng, lợi thế về biển, đưa các tỉnh, thành phố miền Trung phát triển năng động, bền vững, trở thành các địa phương mạnh về biển.

Trao giải cuộc thi tìm hiểu về biển, đảo Tổ quốc bên bờ sóng
Phát triển vốn tự nhiên của biển

Phát triển “vốn” tự nhiên của biển

“Kinh tế ven biển của nước ta giống như “nồi cơm Thạch Sanh”, gắn với cuộc sống của người dân theo chiều dài lịch sử đất nước. Vấn đề then chốt, phải duy trì và phát triển “vốn” tự nhiên của biển, là biện pháp rất quan trọng đối với quốc gia có biển dài và rộng như Việt Nam” - Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS.TS) Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch Thường trực Hội Nghề cá Việt Nam nêu thông tin gợi mở.

Phát triển kinh tế biển bền vững: Tiếp tục hoàn thiện cơ chế về biển
Diễn đàn phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam năm 2022
Thể lệ Cuộc thi trực tuyến Tổ quốc bên bờ sóng năm 2022

Thể lệ Cuộc thi trực tuyến “Tổ quốc bên bờ sóng” năm 2022

Thực hiện nhiệm vụ tuyên truyền về biển, đảo theo tinh thần Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết số 36-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XII) về phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; kế hoạch thực hiện công tác tuyên truyền biển, đảo đến năm 2025 và hướng dẫn tuyên truyền công tác biển, đảo năm 2022, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức cuộc thi trực tuyến tìm hiểu kiến thức về biển, đảo Việt Nam “Tổ quốc bên bờ sóng” năm 2022.

47 năm thống nhất đất nước - Hòa hợp, hòa giải và lợi ích dân tộc
ZALO