Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 04/10/2023 06:12 GMT+7

Từ khóa: "nghi lễ cầu mùa"

Nét đẹp văn hóa của người Châu Ro qua lễ hội Cúng nhang rừng

Nét đẹp văn hóa của người Châu Ro qua lễ hội Cúng nhang rừng

Huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu có hơn 900 hộ đồng bào dân tộc Châu Ro sinh sống, tập trung tại các xã: Bàu Chinh, Đá Bạc, Sơn Bình, Suối Nghệ, Nghĩa Thành, Kim Long và thị trấn Ngãi Giao, với 4.454 nhân khẩu, chiếm 2,99% tổng số dân toàn huyện. Đồng bào Châu Ro có những phong tục, lễ hội riêng, mang đậm bản sắc dân tộc. Trong đó, lễ hội mừng lúa mới và lễ cúng Thần rừng là hai lễ hội mang nét đẹp văn hóa của người Châu Ro lớn nhất năm.

Để du lịch An Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

Để du lịch An Giang trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

An Giang là tỉnh duy nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long vừa có đồng bằng, vừa có núi, với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, hữu tình, nhiều nét văn hóa đặc sắc, độc đáo. Những năm qua, với mục tiêu trở thành điểm đến hấp dẫn, có uy tín, có sức cạnh tranh cao trong khu vực và đưa An Giang vào vùng trọng điểm du lịch quốc gia, tỉnh luôn phấn đấu để trở thành một trong những trung tâm văn hóa - du lịch hấp dẫn.

Lễ Nhảy lửa của người Pà Thẻn lần thứ 2 được ghi danh Di sản Quốc gia
Về Lai Châu gặp những tinh hoa nắm giữ di sản văn hóa dân tộc

Về Lai Châu gặp những tinh hoa “nắm giữ” di sản văn hóa dân tộc

Lai Châu - miền đất địa đầu phía Tây Bắc, nơi có 20 dân tộc cư trú. Mỗi dân tộc là một kho tàng văn hóa dân gian riêng có. Được cho là “bảo bối”, nắm giữ những “túi khôn” của dân tộc mình, đó là các nghệ nhân dân gian - những người đóng vai trò quan trọng trong việc bảo tồn, lưu giữ, truyền dạy bản sắc văn hóa dân tộc cho thế hệ hôm nay.

Về Trường Sơn cùng đồng bào Bru-Vân Kiều vui Lễ hội Trỉa lúa

Về Trường Sơn cùng đồng bào Bru-Vân Kiều vui Lễ hội Trỉa lúa

Lễ hội Trỉa lúa của cộng đồng người Bru-Vân Kiều ở xã Trường Sơn (huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình) diễn ra từ ngày 11 đến ngày 14/7 Âm lịch, nhưng ngay từ đầu tháng, người dân đã nô nức chuẩn bị cho lễ hội lớn nhất trong năm. Trên khắp các bản làng, đâu đâu cũng thấy cảnh nhà nhà, người người, bằng tất cả sự thành tâm cầu mong một mùa tốt tươi, bội thu, cuộc sống no ấm.

Ngày trọng đại nhắc nhớ về Di huấn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Đồng bào Chứt bản Rào Tre vui Tết Lấp Lỗ

Đồng bào Chứt bản Rào Tre vui Tết Lấp Lỗ

Ngày 22/8, Bộ Chỉ huy BĐBP Hà Tĩnh phối hợp với Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hà Tĩnh, Tỉnh đoàn Hà Tĩnh, Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh Hà Tĩnh, UBND huyện Hương Khê tổ chức Lễ hội Tết Lấp Lỗ (KLốp Lộ) cho đồng bào dân tộc Chứt (Mã Liềng) ở bản Rào Tre, xã Hương Liên, huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh.

Đội Công binh số 1 hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, về nước an toàn
Những phong tục độc đáo của bộ tộc Hamer

Những phong tục độc đáo của bộ tộc Hamer

Người Hamer là bộ tộc nổi tiếng, đặc biệt là kiểu tóc nổi bật của phụ nữ Hamer tại thung lũng Omo, phía Tây Nam Ethiopia. Hiện nay, bộ tộc Hamer có dân số khoảng 50.000 người, chiếm khoảng 0,1% tổng dân số Ethiopia, chủ yếu làm nghề chăn nuôi gia súc.

Giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu Dù kê của người Khmer

Giữ gìn, phát huy giá trị nghệ thuật sân khấu Dù kê của người Khmer

Nghệ thuật sân khấu Dù kê là món ăn tinh thần không thể thiếu của người Khmer các tỉnh, thành Đồng bằng sông Cửu Long. Dù kê còn có tên gọi khác là Lakhôn Bassắc, nghĩa là kịch hát của người Khmer ở vùng sông Bassắc (sông Hậu). Loại hình sân khấu ca kịch Dù kê có cốt truyện được xây dựng trên nền nhạc ca hát, đối thoại và các hình thái diễn xuất dân gian.

Tái hiện không gian văn hóa truyền thống đặc sắc của người Vân Kiều

Tái hiện không gian văn hóa truyền thống đặc sắc của người Vân Kiều

Lễ hội mừng lúa mới là một nghi lễ quan trọng trong đời sống của đồng bào Vân Kiều sinh sống trên địa bàn huyện miền núi Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Bởi từ ngàn đời nay, cây lúa luôn gắn kết với mỗi cuộc đời người dân tộc Vân Kiều từ khi lọt lòng cho đến lúc trở về nằm yên phận trong những ngôi nhà mồ nơi khu “rừng ma” của bản. Chính vì thế, lễ hội cúng mừng lúa mới là dịp để người dân tộc Vân Kiều báo cáo và gửi sự cầu mong của mình với các đấng thần linh đã cho họ những vụ mùa bội thu để đời sống của bản làng được đủ đầy.

Khiên trong đời sống của đồng bào Ca Dong

Khiên trong đời sống của đồng bào Ca Dong

Vào những ngày cuối tháng 5/2023, khi có dịp lên xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam công tác, may mắn chúng tôi được xem già Đinh Văn An (80 tuổi), dân tộc Ca Dong, ở thôn 6 biểu diễn múa khiên của người Ca Dong. Già An tay phải cầm khiên, tay trái cầm con dao tái diễn từng động tác múa khiên, khi gạt, khi đẩy về phía trước, khi nhảy tiến lên lao thẳng, khi nhảy lùi, thu gọn khom người về phía sau lấy khiên che chắn... Những động tác đó như chiến binh thời cổ đang chiến đấu, thể hiện nét oai phong, hùng dũng.

Việt Nam và Hàn Quốc nhất trí xây dựng quan hệ với mức độ tin cậy cao
Chủ tịch nước tin tưởng đảo Phú Quý sẽ ngày càng giàu đẹp, văn minh
Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm Châu Giang

Giữ gìn nghề dệt thổ cẩm Châu Giang

Từ thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) qua phà Châu Giang là đến làng Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu), nơi đây có cộng đồng dân tộc thiểu số Chăm rất tự hào với nghề dệt, thêu thổ cẩm truyền thống.

ZALO