Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Chủ nhật, 28/05/2023 07:59 GMT+7
Tập trung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện biên giới Tràng Định

Tập trung thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện biên giới Tràng Định

Tràng Định là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Lạng Sơn cách trung tâm thành phố 67 km theo đường quốc lộ 4A. Tràng Định có diện tích tự nhiên là 1.016,71 km2 với 21 xã và 1 thị trấn, trong đó phía Đông - Đông Bắc có 51km đường biên giới với Trung Quốc, phía Bắc giáp huyện Thạch An tỉnh Cao Bằng, phía Tây giáp huyện Na Rì tỉnh Bắc Kạn, phía Nam - Tây Nam giáp hai huyện Văn Lãng và Bình Gia của tỉnh Lạng Sơn. Tổng dân số toàn huyện là 60.608 người, gồm 6 dân tộc: Tày, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Hoa cùng sinh sống.

Phát huy vai trò của đồng bào các dân tộc trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Phát huy vai trò của đồng bào các dân tộc trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia

Những năm qua, công tác tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc thực hiện tốt chính sách dân tộc gắn với bảo vệ an ninh biên giới được xác định là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên của BĐBP. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay, công tác này cũng đang đặt ra những yêu cầu mới, đòi hỏi các ngành, các cấp, các địa phương cần tiếp tục nỗ lực, có những giải pháp phù hợp với tình hình thực tiễn để tuyên truyền, vận động, nhằm phát huy tốt hơn nữa vai trò của đồng bào các dân tộc khu vực biên giới. Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Phùng Quốc Tuấn, Phó Chính ủy BĐBP về vấn đề này.

Linh hoạt thực hiện chính sách ở địa bàn vừa thoát nghèo (bài 3)

Linh hoạt thực hiện chính sách ở địa bàn vừa thoát nghèo (bài 3)

Ủy ban Dân tộc đang xây dựng Báo cáo đánh giá tác động trong thực hiện chính sách dân tộc trên địa bàn các xã, thôn đặc biệt khó khăn (ĐBKK) giai đoạn 2016-2020 để đề xuất thực thi chính sách phù hợp với những địa bàn vừa thoát nghèo trong giai đoạn 2021-2025. Nhưng trước khi có chính sách mới, ngoài những kiến nghị với Trung ương thì các địa phương cần linh hoạt huy động nguồn lực hỗ trợ kịp thời người dân.

Thấy gì từ những con số? (bài 4)

Thấy gì từ những con số? (bài 4)

Bên cạnh việc làm thiếu ổn định, thu nhập bấp bênh, người dân ở khu vực miền núi, nhất là đồng bào DTTS sinh sống ở vùng sâu, vùng xa còn thường xuyên đối mặt với thiên tai, dịch bệnh. Đặc biệt, sự phát triển bền vững cho vùng đồng bào DTTS và miền núi càng bị đe dọa hơn khi đại dịch Covid-19 trong nước đang diễn biến phức tạp.

Thấy gì từ những con số? (bài 3)

Thấy gì từ những con số? (bài 3)

Trong bối cảnh thiên tai, dịch bệnh ngày càng diễn biến phức tạp như hiện nay, thu nhập không ổn định của lao động người DTTS càng làm cho mục tiêu giảm nghèo nhanh, bền vững ở vùng DTTS và miền núi thêm nhiều áp lực. Do đó, việc xây dựng chính sách giải quyết việc làm trong thời gian tới phải chú trọng đến mục tiêu giải quyết sinh kế, bảo đảm thu nhập cho lao động người DTTS.

Thấy gì từ những con số?

Thấy gì từ những con số?

Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh nhưng chưa bền vững; điều kiện sống của một bộ phận lớn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở vùng sâu, vùng xa, khu vực biên giới vẫn còn khó khăn; hệ thống chính sách đầu tư, hỗ trợ đã bao trùm trên tất cả các lĩnh vực nhưng vẫn còn những tồn tại, hạn chế… Đây là thực tế được chỉ ra sau 10 năm thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP, ngày 14-1-2011 của Chính phủ về Công tác dân tộc, đòi hỏi phải có giải pháp đột phá, thúc đẩy lĩnh vực công tác dân tộc trong tình hình mới.

Thanh Hóa: Đời sống người dân tộc thiểu số được cải thiện rõ rệt

Thanh Hóa: Đời sống người dân tộc thiểu số được cải thiện rõ rệt

Thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/1/2011 của Chính phủ về công tác dân tộc, 5 năm qua, công tác dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân vùng dân tộc thiểu số và miền núi được cải thiện rõ rệt.

Bảo tồn văn hóa thông qua thực hiện chính sách dân tộc

Bảo tồn văn hóa thông qua thực hiện chính sách dân tộc

Thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP của Chính phủ (gọi tắt là Nghị định 05) về công tác dân tộc, tỉnh Lai Châu đã triển khai thực hiện có trọng tâm, trọng điểm các chính sách về văn hóa, thể thao, du lịch tại vùng dân tộc thiểu số. Qua đó, từng bước khôi phục những giá trị văn hóa đặc sắc, tiêu biểu của một số dân tộc đã bị mai một, đồng thời, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS), nâng cao đời sống văn hóa tinh thần, mức hưởng thụ văn hóa trong đồng bào các DTTS.

Đưa nguồn lực đến đúng địa chỉ

Đưa nguồn lực đến đúng “địa chỉ”

Trong giai đoạn 2021-2030, các địa phương vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi sẽ được phân định theo tiêu chí trình độ phát triển. Chủ trương này sẽ là cơ sở xác định đối tượng thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, đảm bảo khách quan, khoa học, chính xác, xác định được địa bàn cần ưu tiên tập trung đầu tư có trọng tâm, trọng điểm.

Công tác xây dựng, thực thi pháp luật về dân tộc thiểu số, miền núi tại Tây Nguyên

Công tác xây dựng, thực thi pháp luật về dân tộc thiểu số, miền núi tại Tây Nguyên

Xác định công tác dân tộc là vấn đề chiến lược cơ bản, lâu dài, cấp bách; là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, của hệ thống chính trị, những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, pháp luật liên quan đến vấn đề dân tộc và công tác dân tộc.

Đảm bảo quyền phát triển bình đẳng của các dân tộc thiểu số

Đảm bảo quyền phát triển bình đẳng của các dân tộc thiểu số

Luật Hỗ trợ và Phát triển vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi mới được Ủy ban Dân tộc (UBDT) xây dựng, được kỳ vọng sẽ đảm bảo quyền phát triển bình đẳng của các DTTS. Đồng thời khắc phục những hạn chế, tồn tại trong việc hoạch định chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay.

Ủy ban Dân tộc và Bộ Giáo dục và Đào tạo đẩy mạnh phối hợp thực hiện công tác dân tộc

Ủy ban Dân tộc và Bộ Giáo dục và Đào tạo đẩy mạnh phối hợp thực hiện công tác dân tộc

Ngày 5-1, tại Hà Nội, Ủy ban Dân tộc (UBDT) và Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã tổ chức lễ ký kết chương trình phối hợp công tác giai đoạn 2018-2021. Đồng chí Đỗ Văn Chiến, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT và đồng chí Phùng Xuân Nhạ, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đồng chủ trì lễ ký kết.

Hệ thống chính sách cần toàn diện và mang tính kiến tạo

Hệ thống chính sách cần toàn diện và mang tính kiến tạo

Nhân dịp Xuân Đinh Dậu 2017, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Đỗ Văn Chiến đã dành riêng cho báo Biên phòng cuộc phỏng vấn về công tác dân tộc và giải pháp thực hiện chính sách dân tộc trong giai đoạn hiện nay. Báo Biên phòng xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc:

Tăng cường nguồn lực cho công tác dân tộc

Tăng cường nguồn lực cho công tác dân tộc

Phó Thủ tướng Trương Hòa Bình yêu cầu Ủy ban Dân tộc và các bộ, ngành, địa phương tổ chức thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, với tinh thần đổi mới, sáng tạo Nghị định 5/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc và các chương trình hành động về công tác dân tộc...

Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị định số 05 của Chính phủ về công tác dân tộc

Tổng kết 5 năm thực hiện Nghị định số 05 của Chính phủ về công tác dân tộc

Sau 5 năm thực hiện Nghị định số 05 của Chính phủ về công tác dân tộc, các Bộ, ban, ngành đã phối hợp ban hành nhiều chính sách dân tộc nhằm phát triển KT-XH, xóa đói, giảm nghèo, giữ vững ổn định chính trị, quốc phòng, an ninh, từng bước phát huy nội lực vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Đây là đánh giá của Phó Thủ tướng thường trực Trương Hòa Bình tại Hội nghị trực tuyến tổng kết 5 năm thực hiện Nghị định số 05/2011/NĐ-CP về công tác dân tộc, diễn ra vào chiều 30-11, tại Hà Nội.

ZALO