Thủ tướng Australia Anthony Albanese khẳng định Việt Nam luôn là đối tác ưu tiên hàng đầu của Australia trong khu vực và mong muốn không ngừng phát triển quan hệ hợp tác với Việt Nam.
Từ tình hình thực tế, Bộ Tư lệnh BĐBP liên tục ban hành các văn bản chỉ đạo đơn vị cơ sở thực hiện đồng bộ các giải pháp phòng, chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU), trọng tâm là tăng cường quản lý, kiểm tra, kiểm soát tàu cá. Sự chỉ đạo cương quyết và sâu sát của Bộ Tư lệnh BĐBP đã mang lại những tín hiệu tích cực qua những lần kiểm tra thực tế tại các địa phương trọng điểm nghề cá của cả nước.
Từ thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) qua phà Châu Giang là đến làng Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu), nơi đây có cộng đồng dân tộc thiểu số Chăm rất tự hào với nghề dệt, thêu thổ cẩm truyềnthống.
Thảo luận tại Quốc hội sáng 29/5, đại biểu Hoàng Ngọc Định (Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Giang) nhấn mạnh tới những đóng góp tích cực của Quân đội trong công tác phòng, chống dịch Covid-19 và nêu bài học quan trọng là cần chủ động nguồn lực cho công tác phòng, chống dịch.
Những năm qua, tỉnh An Giang đã thực hiện hiệu quả các chính sách dân tộc, từ đó, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) được nâng lên, từng bước xóa đói giảm nghèo, ổn định cuộc sống.
Trong kháng chiến, chính quyền, nhân dân các dân tộc xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đồng lòng theo Đảng làm cách mạng, trở thành Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Sau khi thống nhất đất nước, đồng bào các dân tộc nơi đây đồng lòng cùng chính quyền tập trung phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn bản sắc văn hóa truyềnthống, xây dựng Nâm Nung ngày càng giàu đẹp. Những rẫy cà phê, tiêu, cao su và các loại cây ăn quả đã phủ xanh mảnh đất một thời bom đạn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu tỉnh Hà Giang phải tập trung thúc đẩy giải ngân đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư, thực hiện 3 đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng, nguồn nhân lực.
Nhờ sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, lực lượng chức năng, trong đó có BĐBP, ngư dân tỉnh Quảng Trị đã có sự thay đổi tích cực về nhận thức, hành động trong quá trình khai thác hải sản trên biển. Chính quyền địa phương và bà con ngư dân tại đây đang sẵn sàng cho đợt kiểm tra lần thứ 4 của Đoàn Thanh tra Ủy ban châu Âu (EC) về việc gỡ “thẻ vàng” cho ngành thủy sản nước ta.
Ban IV đề xuất cần đẩy mạnh việc công bố, công khai chính sách, đảm bảo sự minh bạch và thống nhất trên toàn quốc, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và cả cán bộ, công chức khi giải quyết chính sách.
Sau hơn 3 tháng miệt mài học tập, nghiên cứu tiếng dân tộc thiểu số, giờ đây, những cán bộ, chiến sĩ của BĐBP Đắk Lắk đã thuần thục kỹ năng nghe, nói với tiếng dân tộc Ê Đê, giúp cho tình quân dân nơi biên giới ngày càng gần gũi, thắm thiết hơn.
Các lực lượng chức năng, trong đó có BĐBP thực hiện nhiệm vụ trên vùng biển, đảo Trường Sa thường xuyên tổ chức tuyên truyền, vận động ngư dân chấp hành tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong quá trình hành nghề. Trên cơ sở đó, bà con ngư dân đánh bắt trên vùng biển Trường Sa đang quyết tâm, chung sức cùng cả nước gỡ “thẻ vàng” cho ngành thủy sản Việt Nam.
Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản văn hóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản văn hóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Với quyết tâm cao nhất cùng các địa phương ven biển và các bộ, ngành tháo gỡ “thẻ vàng” áp dụng đối với thủy sản Việt Nam của Ủy ban châu Âu (EC), Bộ Tư lệnh BĐBP đã triển khai đồng bộ các giải pháp chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU). Bên cạnh việc tăng cường tuần tra, kiểm soát tàu cá, tuyên truyền ngư dân tuân thủ các quy định pháp luật về khai thác thủy, hải sản, các đơn vị BĐBP đã đẩy mạnh đấu tranh với các đường dây, đối tượng tổ chức môi giới cho tàu cá, ngư dân ra vùng biển nước ngoài khai thác hải sản trái phép.
Quần đảo Guna Yala, Panama với hơn 300 hòn đảo lớn nhỏ là nơi sinh sống của bộ tộc Guna. Với bản sắc văn hóa riêng, bộ tộc Guna nổi tiếng là hiếu khách và thân thiện, luôn chào đón khách du lịch với các trang phục truyềnthống sặc sỡ. Hiện nay, trước các tác động của biến đổi khí hậu và mực nước biển tăng cao, vẫn có khoảng 50.000 người Guna sống trên quần đảo Guna Yala.