Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ hai, 29/05/2023 11:30 GMT+7

Từ khóa: "Nghệ thuật Rô-băm"

Nhạc sĩ Lương Sơn: Người làm mới âm nhạc Khmer Nam Bộ

Nhạc sĩ Lương Sơn: Người làm mới âm nhạc Khmer Nam Bộ

Giới nhạc sĩ trong cộng đồng Khmer Nam Bộ có rất nhiều người tài hoa, nổi tiếng với những tác phẩm âm nhạc mang âm hưởng truyền thống đậm dấu ấn bản sắc dân tộc. Nhưng số nhạc sĩ có nhiều công phu tìm tòi sáng tạo để làm mới âm nhạc Khmer truyền thống chỉ đếm trên đầu ngón tay, trong đó có Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT), nhạc sĩ Sơn Lương, nguyên Phó Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sóc Trăng và hiện là Phó Chủ tịch Thường trực Hội Văn hóa nghệ thuật tỉnh Sóc Trăng.

Bế mạc Ngày hội Văn hóa, Thể thao, Du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ
Đặc sắc Ngày hội Văn hóa, thể thao, du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ
Nghệ thuật Rô - băm Khmer trở lại phục vụ cộng đồng

Nghệ thuật Rô - băm Khmer trở lại phục vụ cộng đồng

Nghệ thuật sân khấu Rô - băm của dân tộc Khmer vốn là thể loại kịch múa cung đình của người Khmer xưa, từng phát triển rực rỡ và chi phối đến đời sống tinh thần, tín ngưỡng của họ. Mới đây, trong Tuần lễ “Đại đoàn kết dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam” tháng 11-2021, các nghệ nhân Rô - băm người Khmer đã có dịp biểu diễn và giao lưu với công chúng về loại hình nghệ thuật còn ít người biết đến này.

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào Khmer

Bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào Khmer

Người Khmer đến ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long khá sớm, họ đến đây mang theo chữ viết riêng; những phong tục, tập quán riêng. Phần lớn theo đạo Phật, thanh niên lớn lên vào chùa xuống tóc đi tu, học giáo lý Phật học và học văn hóa trước khi bước vào cuộc sống tự lập của người trưởng thành.

Đa dạng sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer: Tài nguyên cho du lịch

Đa dạng sản phẩm du lịch từ văn hóa Khmer: Tài nguyên cho du lịch

Tại các địa phương khu vực Tây Nam Bộ có đông đồng bào Khmer sinh sống như Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, từ những giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể của đồng bào Khmer, nhiều sản phẩm du lịch đặc sắc đã được giới thiệu tới du khách trong và ngoài nước.

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Những di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của đồng bào Khmer

Cộng đồng người Khmer Nam bộ có hơn 1,3 triệu người, sinh sống tập trung tại các tỉnh miền Tây Nam bộ, trong đó, đông nhất là Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang... Đặc biệt, đồng bào Khmer ở vùng đồng bằng sông Cửu Long đang kế thừa một di sản văn hóa vô giá, với nhiều loại hình nghệ thuật rất độc đáo như hát múa rô băm, nghệ thuật sân khấu kịch hát dù kê, nghệ thuật điêu khắc, trang trí, hội họa, âm nhạc, hát, múa, văn học dân gian…

Nơi bảo tồn, gìn giữ văn hóa Khmer

Nơi bảo tồn, gìn giữ văn hóa Khmer

Hiện nay, cả nước chỉ có 2 bảo tàng văn hóa dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng và tỉnh Trà Vinh. Bảo tàng Văn hóa dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh được xây dựng từ năm 1995 nằm trong quần thể khu di tích văn hóa cấp quốc gia chùa Âng và thắng cảnh ao Bà Om. Với hàng trăm hiện vật được lưu giữ, đây không chỉ là niềm tự hào của người Trà Vinh, mà còn là nơi gìn giữ và tôn vinh nét văn hóa nhiều thế hệ của hơn 1,5 triệu đồng bào Khmer Nam bộ. 

Nghệ thuật Rô-băm lưu truyền tự nhiên trong văn hóa Khmer

Nghệ thuật Rô-băm lưu truyền tự nhiên trong văn hóa Khmer

Đầu năm 2019, 17 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Việc các loại hình nghệ thuật dân gian liên tục được xếp hạng nhằm có chế độ bảo tồn tốt hơn, cho thấy chúng có thể đang ngày càng mai một. Nghệ thuật Rô-băm của người Khmer Nam bộ là một ví dụ điển hình.

Lễ Kathina của người Khmer

Lễ Kathina của người Khmer

Đối với cộng đồng người Khmer Nam bộ, chùa không những là trung tâm sinh hoạt tôn giáo, mà còn là trung tâm sinh hoạt văn hóa của họ. Vì mọi hoạt động trong các lễ hội luôn gắn chặt với ngôi chùa. Lễ Kathina (lễ dâng y cà sa hay dâng bông) chính là một trong những lễ hội thể hiện rõ nhất nét cố kết cộng đồng và sự hết lòng của người Khmer với bổn sóc và ngôi chùa.

Bảo tồn trang phục truyền thống người Khmer

Bảo tồn trang phục truyền thống người Khmer

Ở đồng bằng sông Cửu Long, người Khmer cư trú xen kẽ với người Kinh, người Hoa và một số dân tộc khác, tập trung nhiều nhất là các tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, An Giang... Tuy vậy, những nét đẹp, nét duyên của bộ trang phục truyền thống người Khmer vẫn được nhiều thế hệ đồng bào dân tộc gìn giữ, bảo tồn như "báu vật" biểu tượng cho bản sắc văn hóa dân tộc mình.

Đêm diễn ấn tượng của Đoàn nghệ thuật Cam-pu-chia tại Sóc Trăng

Đêm diễn ấn tượng của Đoàn nghệ thuật Cam-pu-chia tại Sóc Trăng

Tối 12-11, Đoàn Nghệ thuật Vương quốc Cam-pu-chia đã giới thiệu đến khán giả, người dân Sóc Trăng chương trình nghệ thuật truyền thống đặc sắc với các điệu múa, bài hát truyền thống ca ngợi quê hương đất nước Cam-pu-chia, những ca khúc Việt Nam, Cam-pu-chia, ca ngợi mối tình hữu nghị, đoàn kết anh em giữa hai nước.

ZALO