Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ hai, 05/06/2023 06:38 GMT+7

Từ khóa: "Nghề dạy học"

Cần tư duy mới để cải thiện chất lượng nhân lực ở vùng trũng

Cần tư duy mới để cải thiện chất lượng nhân lực ở “vùng trũng”

Đối với vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi nói chung và vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nói riêng, nguồn nhân lực chất lượng cao là nhân tố cơ bản quyết định sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, vấn đề chất lượng nhân lực của khu vực này được đánh giá là “vùng trũng” của cả nước, cần định hướng ưu tiên để giải quyết tình hình, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu về kinh tế-xã hội, quốc phòng-an ninh.

Thủ tướng: Hà Giang cần đột phá về thể chế, hạ tầng và nguồn nhân lực
Trung tâm nuôi dạy trẻ khuyết tật Võ Hồng Sơn bế giảng năm học 2022-2023
Lớp học gắn kết tình quân dân

Lớp học gắn kết tình quân dân

 Sau hơn 3 tháng miệt mài học tập, nghiên cứu tiếng dân tộc thiểu số, giờ đây, những cán bộ, chiến sĩ của BĐBP Đắk Lắk đã thuần thục kỹ năng nghe, nói với tiếng dân tộc Ê Đê, giúp cho tình quân dân nơi biên giới ngày càng gần gũi, thắm thiết hơn.

Giải thưởng Nhà nước vinh danh tác giả ca khúc Tổ quốc gọi tên mình
Sắc thổ cẩm Xinh Mun có còn đậm màu?

Sắc thổ cẩm Xinh Mun có còn đậm màu?

Trò chuyện với tôi, bà Vi Thị Thúy, ở bản Tà Ẻn, xã Phiêng Khoài, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La kể rằng, trước đây, bà đã tự tay làm tới mấy chục chiếc khăn, đệm, chăn, gối để mang về biếu nhà chồng trong ngày cưới theo phong tục của người Xinh Mun. Bây giờ thì khác, con gái về nhà chồng không bắt buộc phải mang theo các sản phẩm thổ cẩm nữa. Có lẽ vì vậy mà nghề dệt thổ cẩm của người Xinh Mun có nguy cơ mai một dần theo thời gian. Đó cũng là lý do hoài niệm về nghề truyền thống cứ lớn dần trong những câu chuyện của bà Thúy.

Hội thi Giáo viên dạy giỏi năm 2023 Trường Trung cấp 24 Biên phòng
Học Bác ở tấm lòng nhân ái, yêu thương nhân dân

Học Bác ở tấm lòng nhân ái, yêu thương nhân dân

Thiết thực học tập và làm theo lời Bác Hồ dạy, nêu cao tinh thần tương thân, tương ái của dân tộc ta, thời gian qua, Đồn Biên phòng Vinh Xuân, BĐBP Thừa Thiên Huế đã triển khai thực hiện mô hình “Tiết kiệm tiền lẻ chia sẻ khó khăn”. Hiệu quả mà mô hình này mang lại là ngày càng có nhiều người dân được giúp đỡ vượt qua khó khăn, người dân trên địa bàn thêm tin yêu và gần gũi hơn với BĐBP, tình quân - dân ngày càng gắn bó, làm sáng đẹp hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” trong lòng nhân dân.

Giữ nghề đan lát thủ công của người Giẻ Triêng

Giữ nghề đan lát thủ công của người Giẻ Triêng

Bao năm qua, mặc cho thế thời thay đổi, mặc cho những vật dụng hiện đại không ngừng du nhập vào làng, hay những cái nhìn thờ ơ của lớp trẻ, ông A Lếu (67 tuổi, ở thôn Đắk Si, xã Đắk Dục, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) vẫn vẹn nguyên tình yêu với nghề đan lát. Với ông, những sản phẩm được làm từ mây, tre ấy giống như “đứa con” tinh thần trong gia đình mình.

Câu chuyện khởi nghiệp với thương hiệu trà Nam Phúc của người phụ nữ Mường

Câu chuyện khởi nghiệp với thương hiệu trà Nam Phúc của người phụ nữ Mường

Từ nguồn nguyên liệu nông nghiệp sạch tại địa phương, sau nhiều nỗ lực khởi nghiệp, người phụ nữ Mường Phạm Thị Bình (sinh năm 1985), ở xã Ia Vê, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai đã phát triển bộ sản phẩm trà OCOP 3 sao mang thương hiệu trà Nam Phúc, nhận được nhiều đánh giá cao về chất lượng từ người tiêu dùng.

Người thầy miệt mài gieo chữ bên dòng Sê Băng Hiêng

Người thầy miệt mài gieo chữ bên dòng Sê Băng Hiêng

Vùng đất Hướng Lập, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị với hơn 85% là người dân tộc Vân Kiều sinh sống có điều kiện kinh tế, xã hội còn nhiều khó khăn, vì thế, việc đến trường học tập của con trẻ cũng chưa thể được như các địa phương khác có nhiều thuận lợi. Xuất phát từ tình yêu thương các em học sinh nơi vùng cao biên giới này, thầy giáo Phan Trí, trường Tiểu học và Trung học cơ sở xã Hướng Lập đã ròng rã suốt 21 năm đi gieo chữ khắp các bản làng vùng cao biên giới và có hơn 19 năm miệt mài gieo chữ bên dòng sông Sê Băng Hiêng.

Người bảo tồn nghề đan lát truyền thống của dân tộc Ve

Người bảo tồn nghề đan lát truyền thống của dân tộc Ve

Những ngày cuối tháng 3/2023, sau gần 10 năm, chúng tôi mới có dịp trở lại thăm Đắc Pring - một xã vùng biên giáp nước bạn Lào thuộc huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam trong một chiều mưa nặng hạt. Đến thôn 49b, hỏi ông Hiên Dung (59 tuổi), bà con trong thôn từ già đến trẻ đều khen ngợi ông không chỉ là một trong những đàn ông dân tộc Ve đan lát đẹp nhất vùng, mà còn góp phần truyền dạy cho con cháu về bảo tồn nghề đan lát truyền thống của dân tộc mình.

Giữ gìn nét đẹp, bản sắc văn hóa của dân tộc Pa Kô

Giữ gìn nét đẹp, bản sắc văn hóa của dân tộc Pa Kô

Từ bao đời nay, dệt thổ cẩm đã trở thành nét văn hóa trong đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số Pa Kô ở xã A Bung, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị. Đây là một nghề thủ công không chỉ làm ra sản phẩm phục vụ nhu cầu ăn mặc hằng ngày, mà còn mang bản sắc độc đáo của người Pa Kô.

Chủ động phối hợp giải quyết chính sách cho nạn nhân chất độc da cam

Chủ động phối hợp giải quyết chính sách cho nạn nhân chất độc da cam

Sáng 28/3, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam làm việc với Trung ương Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam. Trung tướng Nguyễn Văn Gấu, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó chủ nhiệm Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam và Thượng tướng Nguyễn Văn Rinh, nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Chủ tịch Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam đồng chủ trì buổi làm việc.

Bình Thuận sẽ hội đủ các điều kiện quan trọng để bứt phá mạnh mẽ
ZALO