BĐBP Thừa Thiên Huế: Khẩn trương chuẩn bị ứng phó với mưa lớn
Ngày 24/11, Bộ Chỉ huy BĐBP Thừa Thiên Huế đã chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn hai tuyến biên giới triển khai phương án ứng phó với mưa lớn.
Ngày 24/11, Bộ Chỉ huy BĐBP Thừa Thiên Huế đã chỉ đạo các đơn vị trên địa bàn hai tuyến biên giới triển khai phương án ứng phó với mưa lớn.
Xã A Ngo và A Bung thuộc huyện Đakrông là địa bàn xung yếu có nguy cơ cao xảy ra sạt lở, lũ quét mỗi khi có mưa bão. Trong nhiều năm qua, chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng, trong đó có BĐBP đứng chân trên địa bàn đã tích cực, chủ động bám nắm tình hình, kịp thời hỗ trợ người dân ứng phó và giảm thiểu thiệt hại do mưa bão gây ra.
Ngày 18/11, Cục Quản lý đê điều và Phòng, chống thiên tai (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp với Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) và Acecook Việt Nam tổ chức trao 2.000 thùng mỳ tôm và 340 máy lọc nước cho người dân và trường học, trạm xá là địa điểm sơ tán trong đợt mưa lũ vừa qua trên địa bàn 9 huyện, thị xã của tỉnh Thừa Thiên Huế.
Theo báo cáo của Văn phòng Thường trực Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai, tính đến sáng 18/11, số người chết và mất tích do mưa lũ tại các tỉnh miền Trung đã tăng lên con số 9.
Nhận định về thời tiết trong thời gian tới, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, hiện lũ trên các sông ở Thừa Thiên Huế có dao động ở trên mức báo động 2, lũ trên sông Kôn (Bình Định) đang lên.
Trong 2 ngày 15 và 16/11, Đoàn công tác của Văn phòng Ban chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai đã đi kiểm tra, chỉ đạo ứng phó mưa lớn, lũ, ngập lụt tại tỉnh Thừa Thiên Huế và phối hợp với Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức hỗ trợ tiền mặt cho 731 hộ dân bị ảnh hưởng thiên tai.
Trong những ngày qua, mưa lũ diễn biến phức tạp tại các tỉnh miền Trung đã làm 2 người chết, 3 người mất tích; làm ngập 17.877 ngôi nhà, 34 ngôi nhà bị hư hại, tốc mái... Trước tình hình đó, Chính phủ cùng các bộ, ngành, địa phương đang tập trung chỉ đạo khắc phụ hậu quả và có các phương án ứng phó với các tình huống có thể xảy ra.
Trước đó, khoảng 21 giờ 45 ngày 16/11, anh Mạc Văn Cường (sinh năm 1983) di chuyển qua khu vực đường tràn qua suối Hố Nai thuộc xã Ea Ly, huyện Sông Hinh thì bị nước lũ cuốn trôi.
Chiều tối 16/11, tại Văn phòng chính Phủ, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang chủ trì cuộc họp trực tuyến với UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và các Bộ ngành về công tác phòng chống thiên tai.
Tối 16/11, Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến chiều tối 16/11, nhiều khu vực trong tỉnh vẫn bị ngập, mưa lũ tiếp tục gây thiệt hại về người và tài sản.
Những ngày qua, tại Thừa Thiên Huế xảy ra mưa đặc biệt lớn, với tổng lượng mưa trong 24 giờ lên tới 800-900mm, gây ngập lụt diện rộng. Đến chiều 16/11, lũ trên sông Hương và sông Bồ đã xuống dưới báo động 3. Một số tuyến đường của thành phố Huế nước đã rút, chính quyền địa phương huy động lực lượng hỗ trợ người dân dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa, đường sá, sớm ổn định cuộc sống.
Mưa lớn tại các tỉnh miền Trung từ ngày 13 đến 15/11 đã làm 2 người chết (Quảng Trị 1, Thừa Thiên Huế 1) và 3 người mất tích (Quảng Trị 2, Thừa Thiên Huế 1).
Tính đến trưa 16/11, mưa lớn, dông lốc, lũ, ngập lụt đã làm hai người chết, ba người mất tích ở các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế; gần 18.000 ngôi nhà bị ngập ở nhiều địa phương.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các địa phương tổ chức cứu trợ khẩn cấp lương thực, nhu yếu phẩm đối với các hộ dân có nguy cơ thiếu đói, nhất là những hộ dân buộc phải sơ tán do ngập lụt, sạt lở.
Mưa lớn kèm dông lốc trong 2 ngày qua đã làm 3 người dân tại tỉnh Quảng Trị mất tích, nhiều khu dân cư bị ngập nước.