Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 27/09/2023 03:16 GMT+7

Từ khóa: "nếp sống văn minh"

Phát huy vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh ở khu vực biên giới biển

Phát huy vai trò của đồng bào dân tộc thiểu số trong bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh ở khu vực biên giới biển

Dân tộc Chăm là một trong những dân tộc thiểu số có số dân đông nhất tại tỉnh Bình Thuận và có nhiều vai trò quan trọng trong bảo vệ an ninh biên giới biển. Trong thời gian qua, BĐBP Bình Thuận đã có nhiều chương trình, biện pháp nhằm vận động người dân tộc Chăm vào công tác bảo vệ an ninh biên giới biển và đạt được nhiều kết quả tích cực.

Chàng trai Xơ Đăng đam mê giữ hồn tượng cổng làng dân gian ở Trà Mai

Chàng trai Xơ Đăng đam mê “giữ hồn” tượng cổng làng dân gian ở Trà Mai

Ở làng Tơ Ma, khi nói đến người đam mê làm tượng cổng làng thì tất cả mọi người trong làng nói ngay đến anh Nguyễn Văn Quyết, chàng trai dân tộc Xơ Đăng với những tình cảm tốt đẹp. Anh được xem như người “giữ hồn” về nghệ thuật tạc tượng dân gian Xơ Đăng với sự am hiểu và niềm đam mê cháy bỏng.

Quang Bình quyết tâm xóa bỏ hủ tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Quang Bình quyết tâm xóa bỏ hủ tục tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Nghị quyết số 27 của Ban Chấp hành Tỉnh ủy Hà Giang về xóa bỏ hủ tục, phong tục tập quán lạc hậu, xây dựng nếp sống văn minh được ban hành. Đây là kim chỉ nam cho cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức thực hiện nhằm hoàn thành mục tiêu đến năm 2030 xóa bỏ hoàn toàn các hủ tục trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung, huyện Quang Bình nói riêng. Đến nay, trên địa bàn huyện không có trường hợp nào vi phạm tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Đây là minh chứng cho thấy nghị quyết của Đảng đã đi vào cuộc sống.

Cộng đồng cùng chung tay bảo vệ, khôi phục nguồn lợi thủy sản

Cộng đồng cùng chung tay bảo vệ, khôi phục nguồn lợi thủy sản

Huy động nguồn lực từ cộng đồng, vùng biển của một huyện tại tỉnh Bình Thuận đã được quản lý, khai thác hiệu quả. Người dân cũng tích cực tham gia bảo vệ, khôi phục nguồn lợi thủy sản nhằm xây dựng nghề cá bền vững. Với sự vào cuộc tích cực của người dân, nhiều rạn san hô đã phục hồi, có những loại cá tưởng như biến mất đã trở lại.

Lớp học đêm vùng biên giới

Lớp học đêm vùng biên giới

Những tiếng “ê a” đánh vần trong ánh đèn đêm của điểm trường vùng biên giới làm không gian rộn rã dần lên. Lớp học đặc biệt ban đêm miền biên viễn ấy dành cho các chị, các mẹ người đồng bào và cả những người Lào theo học.

Đổi thay diện mạo đời sống văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên khu vực biên giới Kon Tum

Đổi thay diện mạo đời sống văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên khu vực biên giới Kon Tum

Thực hiện Chương trình phối hợp “Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và gia đình trên địa bàn khu vực biên giới tỉnh Kon Tum giai đoạn 2018-2022” (gọi tắt là Chương trình), trong 5 năm qua, Bộ Chỉ huy BĐBP Kon Tum đã phối hợp chặt chẽ với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) tỉnh triển khai nhiều hoạt động thiết thực mang lại hiệu quả cao cho người dân vùng biên.

Phát triển văn hóa đọc nơi biên giới Lai Châu

Phát triển văn hóa đọc nơi biên giới Lai Châu

Phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao dân trí, góp phần xóa bỏ hủ tục, đồng thời bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Với vai trò và tầm quan trọng ấy, tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện Đề án “Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ” và Đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng”... Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân về vai trò của sách, tri thức; ý nghĩa của văn hóa đọc đối với sự phát triển của xã hội.

Gắn kết, quan tâm phát triển sinh kế cho người dân biên giới Kon Tum

Gắn kết, quan tâm phát triển sinh kế cho người dân biên giới Kon Tum

Tỉnh Kon Tum có đường biên giới dài hơn 290km tiếp giáp với nước bạn Lào và Campuchia; khu vực biên giới gồm 99 thôn, làng thuộc 4 huyện biên giới là Đăk Glei, Ngọc Hồi, Sa Thầy, Ia H’Drai và có 24 dân tộc anh em sinh sống, trong đó, dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm gần 80%. Là khu vực vùng sâu, vùng xa ở khu vực biên giới, trong nhiều năm qua mặc dù đời sống của nhân dân nơi đây đã có nhiều khởi sắc đi lên, song so với mặt bằng chung của cả tỉnh thì cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn.

Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn thăm, làm việc tại BĐBP Cà Mau

Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn thăm, làm việc tại BĐBP Cà Mau

Chiều 8/9, Đoàn công tác Bộ Tư lệnh BĐBP do Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP làm trưởng đoàn đã đến thăm, làm việc với Đảng ủy, Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh Cà Mau. Cùng đi có Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy BĐBP, Chủ nhiệm Chính trị BĐBP.

Thay đổi nếp nghĩ, cách làm cho đồng bào vùng dân tộc thiểu số và miền núi
Hiệu quả từ mô hình dòng họ xóa bỏ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở Mèo Vạc

Hiệu quả từ mô hình dòng họ xóa bỏ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở Mèo Vạc

Mèo Vạc là huyện vùng cao khó khăn của tỉnh Hà Giang. Huyện có 18 xã, thị trấn và 199 thôn tổ dân phố với tổng trên 92.000 người, với 17 dân tộc cùng sinh sống. Trong đó, dân tộc Mông chiếm trên 78%. Đói nghèo thường đi liền với lạc hậu và tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống (HNCHT). Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền phòng chống tảo hôn tới các mô hình dòng họ xóa bỏ hủ tục, tảo hôn, HNCHT nên từng bước đã làm cho nhận thức của người dân, được chuyển biến theo hướng tích cực.

Ý Đảng, lòng dân nơi biên cương

Ý Đảng, lòng dân nơi biên cương

Hơn 20 năm qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh, cấp ủy, chỉ huy các cấp trong BĐBP đã có nhiều chủ trương, giải pháp đúng, trúng, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường các lực lượng bám, nắm địa bàn để tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền địa phương củng cố, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới. Qua đó, đã huy động được sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân trong xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận lòng dân vững chắc, phục vụ sự nghiệp xây dựng, quản lý và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.

Nhớ mùa Thu lịch sử

Nhớ mùa Thu lịch sử

Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công, cùng với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày mồng 2 tháng 9 đã mở ra một kỷ nguyên mới cho dân tộc Việt Nam - kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội.

Ý Đảng, lòng dân nơi biên cương (bài 2)

Ý Đảng, lòng dân nơi biên cương (bài 2)

Những năm qua, khu vực biên giới đã được Đảng, Nhà nước và các địa phương quan tâm, đầu tư phát triển về nhiều mặt, đời sống nhân dân từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, do những điều kiện về địa lý tự nhiên, phong tục, tập quán, nên khu vực biên giới còn nhiều vấn đề bất cập, yếu kém so với các địa bàn khác như: hệ thống chính trị cơ sở nhiều địa phương chưa thực sự vững mạnh, có những tổ chức đảng và đảng viên trong vùng đồng bào dân tộc vừa mỏng, vừa yếu; còn nhiều thôn bản chưa đủ đảng viên để thành lập chi bộ; công tác phát triển đảng viên là người dân tộc khó khăn; đội ngũ cán bộ cơ sở ở một số địa phương chưa đủ trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ...

Công đoàn BĐBP đổi mới, dân chủ, đoàn kết - Vì chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia
ZALO