Xét xử vụ án tại Đồng Tâm: Công lý được thực thi-Lương tâm thức tỉnh
Giải thích cho hành vi phạm pháp của mình, nhiều bị cáo trong vụ án tại Đồng Tâm cho rằng do họ có nhận thức pháp luật hạn chế, do bị lôi kéo, dụ dỗ nên đã mù quáng đi theo...
Giải thích cho hành vi phạm pháp của mình, nhiều bị cáo trong vụ án tại Đồng Tâm cho rằng do họ có nhận thức pháp luật hạn chế, do bị lôi kéo, dụ dỗ nên đã mù quáng đi theo...
Hội đồng xét xử đã tuyên án phạt 6 bị cáo: Lê Đình Công, Lê Đình Chức cùng lĩnh án tử hình; Lê Đình Doanh bị phạt tù chung thân; Bùi Viết Hiểu 16 năm tù; Nguyễn Quốc Tiến 13 năm tù.
Viện kiểm sát nhận định 2 bị cáo Lê Đình Công, Lê Đình Chức có vai trò cầm đầu trong vụ án, bị can Chức có hành vi côn đồ hung hãn, trực tiếp gây ra cái chết của 3 chiến sĩ công an, nên đề nghị 2 người này mức án tử hình.
Trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh đã có những đóng góp đặc biệt quan trọng vào thắng lợi của cuộc Tổng tiến công mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Nhân dịp này, để hiểu hơn về con đường huyền thoại này, chúng tôi đã có cuộc gặp gỡ, trò chuyện với Thiếu tướng Võ Sở, nguyên Chính ủy Binh đoàn 12, Chủ tịch Hội truyền thống Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh - một trong những người chỉ huy trên con đường lịch sử ngày ấy.
Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh trở thành điểm hẹn của lớp lớp cán bộ chiến sỹ, bộ đội, thanh niên xung phong (TNXP), dân công hỏa tuyến, được cơ cấu tổ chức thành các binh chủng hợp thành thiện chiến với đầy đủ các thành phần cơ cấu gồm hơn 10 vạn quân và hơn 1 vạn TNXP. Trong số đó, nữ chiến sỹ chiếm số lượng trên 10%, lúc cao nhất có gần 2 vạn nữ chiến sĩ Trường Sơn.
Những thắng lợi về quân sự giành được trong hai năm 1970-1971 đã tạo cho cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của nhân dân ta một thế trận thuận lợi mới. Ta có điều kiện để kết hợp chặt chẽ đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao, tiếp tục phát huy quyền chủ động tiến công giành những thắng lợi to lớn hơn trong năm 1972.
Ngày 14-12-1972, Tổng thống Nixon chính thức phê chuẩn kế hoạch tập kích chiến lược bằng B52 vào Hà Nội, Hải Phòng với mật danh Linebacker II - một kế hoạch đã được chuẩn bị kỹ nhất từ trước. Đế quốc Mỹ tin rằng, thông qua đòn đánh có tính chất hủy diệt tiềm lực kinh tế, quốc phòng miền Bắc, uy lực và sức mạnh quân sự của Mỹ sẽ nhanh chóng buộc Chính phủ Việt Nam phải trở lại Hội nghị Paris, chấp nhận các đòi hỏi của Mỹ. Không ngờ Mỹ đã nhận lại “đòn đau” từ quân – dân Việt Nam.
Ngày 21-5, Tòa án nhân dân tỉnh Bình Thuận mở phiên tòa sơ thẩm xét xử bị cáo Đặng Ngọc Tấn, 19 tuổi và Phạm Thanh, 32 tuổi (cùng ngụ tại thị trấn Phan Rí Cửa, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận) về tội hủy hoại tài sản. Quá trình tranh tụng, cùng với chứng cứ của cơ quan điều tra cung cấp, Hội đồng xét xử đã đưa ra bản án nghiêm minh cho các bị cáo.
"Ngày nối ngày, tháng nối tháng, năm nối năm” - Trung tướng Đồng Sĩ Nguyên, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (Phó Thủ tướng Chính phủ), Tư lệnh Bộ đội Trường Sơn đã tổng kết như vậy. Ông vừa từ trần ngày 4-4-2019, hưởng thọ 96 tuổi. Tên của ông gắn liền với con đường huyền thoại - Hồ Chí Minh.
Mới đây, Chính phủ Mỹ công bố cuốn băng ghi âm cuộc nói chuyện giữa Tổng thống Nixon với cố vấn an ninh quốc gia Henry Kissinger về việc sử dụng máy bay B52 ném bom rải thảm miền Bắc Việt Nam. Thậm chí, ông Nixon có ý muốn sử dụng cả bom nguyên tử nghiền nát miền Bắc Việt Nam. Đây được xem là tài liệu “siêu tuyệt mật” thời đó.
Những ngày Hè năm 1967, máy bay giặc Mỹ dồn dập bắn phá thành phố Nam Định. Chúng thường bay thấp theo dòng sông Đào, né tránh mạng lưới phòng không của ta, rồi vọt lên cao nhắm mục tiêu trút bom đạn xuống Nhà máy Dệt, Sở dầu, bến sông, phố phường, làng mạc…
Thời gian vừa qua, tại các tỉnh, thành phía Nam, Tây Nguyên, một số phần tử phản động, quá khích đã in tài liệu, rải truyền đơn, tung tin trên mạng xã hội… nhằm kích động người dân tụ tập gây rối, núp bóng dưới chiêu bài phản đối Luật An ninh mạng và dự thảo Luật Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.
Trong lúc nhiều đối tượng quá khích xông vào đốt cháy xe của Đội Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ (PCCC - CNCH) Công an Phan Rí, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận vào ngày 12-6 và lực lượng Công an phải rút ra khỏi trụ sở, một số người dân đã tìm cách can gián số đối tượng quá khích và đưa công an tạm lánh qua sông. Thượng tá Trần Long Khánh, Trưởng Công an huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận vừa đăng lời cảm ơn những người dân nói trên, trên trang facebook cá nhân.
Một số ý kiến lan truyền trên mạng xã hội cho rằng nguyên nhân của việc đám đông gây rối ở Bình Thuận là do sự phẫn uất, bất mãn lâu năm của người dân nơi đây với chính quyền địa phương, nhưng thực tế có phải như vậy?
Trong hai ngày 12 và 13-6, đội Cảnh sát điều tra Công an thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) phối hợp với Công an một số phường, xã đã bắt và tạm giữ 12 đối tượng để lấy lời khai vì đã có hành động quá kích động, gây rối trật tự xã hội trong 2 ngày 10 và 11-6 tại khu vực trụ sở UBND tỉnh Bình Thuận.