Thủ tướng: Tiếp tục đồng hành, quan tâm, chia sẻ, ủng hộ ngành y tế
Thủ tướng đề nghị các ban, bộ, ngành, đoàn thể, nhân dân tiếp tục đồng hành, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, ủng hộ ngành y tế, góp phần đưa ngành y tế phát triển nhanh, bền vững.
Thủ tướng đề nghị các ban, bộ, ngành, đoàn thể, nhân dân tiếp tục đồng hành, quan tâm, tạo điều kiện, chia sẻ, ủng hộ ngành y tế, góp phần đưa ngành y tế phát triển nhanh, bền vững.
Năm 2022, mặc dù các ngành, các cấp đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT), tuy nhiên, tình hình TTATGT trên địa bàn tỉnh Gia Lai vẫn diễn biến rất phức tạp, tai nạn giao thông (TNGT) tăng cả 3 chỉ số về số vụ, số người chết, số người bị thương.
Thời gian qua, các đơn vị trong BĐBP đã nghiêm túc quán triệt, triển khai thực hiện Chỉ thị số 173-CT/ĐU ngày 3/7/2021 của Thường vụ Đảng ủy BĐBP về “Tăng cường giáo dục chính trị, quản lý tư tưởng, bảo vệ nội bộ; chấn chỉnh, khắc phục tình trạng vi phạm kỷ luật, pháp luật và bảo đảm an toàn trong BĐBP” (viết tắt là Chỉ thị 173) và đạt được những kết quả quan trọng, góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, chiến sĩ (CBCS) và giảm tỉ lệ vi phạm kỷ luật trong BĐBP. Phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn Thiếu tướng Nguyễn Anh Tuấn, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP để làm rõ hơn những kết quả đã đạt được và định hướng của Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP về những nội dung trọng tâm cần thực hiện trong thời gian tới.
Chiều 21/6, tại Phnom Penh, Campuchia, trước thềm Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng các nước ASEAN lần thứ 16 (ADMM-16), Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã gặp song phương Bộ trưởng Bộ Quốc phòng các nước: Lào, Nhật Bản và Campuchia.
Tháng hành động vì trẻ em năm nay với chủ đề “Chung tay chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em” là bước khởi động cho những hoạt động khắc phục ảnh hưởng tiêu cực của đại dịch đến hàng triệu trẻ em.
Nói đến cụm từ “trách nhiệm và yêu thương trẻ,” Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh đó là trách nhiệm của quốc gia, cơ quan, bộ, ngành, tổ chức và mỗi cá nhân đối với trẻ em.
Sáng 23-5, tại phiên khai mạc kỳ họp thứ 3 Quốc hội khoá XV, theo sự phân công của Thủ tướng Chính phủ, thay mặt Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Văn Thành đã trình bày Báo cáo đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, ngân sách nhà nước năm 2021 và những tháng đầu năm 2022. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo do Phó Thủ tướng trình bày.
Giờ đây, chỉ với 1 chiếc điện thoại thông minh, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở miền núi, vùng sâu, vùng xa biên giới đã tiếp cận được với đủ loại thông tin trên mạng xã hội. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ kiến thức để nhận biết đâu là thông tin cần thiết, hữu ích, đâu là thông tin xấu, độc, gây nguy hại cho chính mình và cho cả cộng đồng.
Bộ Tư lệnh BĐBP vừa phê duyệt Kế hoạch hoạt động phòng, chống tác hại (PCTH) của thuốc lá năm 2022, coi đây là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục được lồng ghép trong hoạt động công tác của cơ quan, đơn vị... Việc triển khai kế hoạch nhằm tiếp tục quán triệt, thực hiện có hiệu quả Luật PCTH của thuốc lá và các văn bản của cấp trên về PCTH của thuốc lá; nâng cao nhận thức của cán bộ, chiến sĩ về tác hại của thuốc lá.
Theo báo cáo về chỉ số phát triển thanh niên 2016 ở 183 quốc gia thì nước ta đạt mức YDI khá, dao động từ 0,6 đến 0,672 điểm. Australia và Anh là 2 quốc gia đứng đầu thế giới về phát triển thanh niên.
Thủ tướng Phạm Minh Chính cho biết, năm 2022, Việt Nam phấn đấu là năm chiến thắng dịch bệnh, từng bước “bình thường hóa” với Covid-19, thúc đẩy phục hồi nhanh, phát triển kinh tế-xã hội bền vững...
Phó Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ban Dân nguyện tiếp thu các ý kiến để hoàn chỉnh báo cáo, nhất là phần kiến nghị, đặc biệt là kiến nghị sớm ban hành Chương trình phòng, chống dịch Covid-19.
Như cánh đại bàng vượt qua hoạn nạn, ngay từ những ngày đầu tiên trở lại trạng thái “bình thường mới”, thành phố (TP) Hồ Chí Minh đã có những bước đi thận trọng, phù hợp, linh hoạt để vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa thích ứng với việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. TP năng động, nghĩa tình đang từng bước hồi sinh.
Năm 2021, các đơn vị BĐBP hoạt động, công tác trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, kéo dài, tác động lớn đến công tác bảo đảm hậu cần. Trước tình hình đó, Đảng ủy, chỉ huy Cục Hậu cần đã quán triệt sâu sắc các chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Quân ủy Trung ương, Chỉ lệnh công tác Hậu cần của Bộ Quốc phòng (BQP), chủ động tham mưu cho Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP lãnh đạo, chỉ đạo các đơn vị nắm chắc, dự báo sớm, sát, đúng tình hình trên các tuyến biên giới, vùng biển và nhiệm vụ công tác phòng, chống dịch (PCD) Covid-19. Từ đó, đưa ra các phương án bảo đảm hậu cần phù hợp, khắc phục khó khăn, nỗ lực cùng các lực lượng, chính quyền và nhân dân ở khu vực biên giới triển khai hoàn thành tốt nhiệm vụ “kép”, vừa quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, vừa PCD Covid-19.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các cấp, các ngành “vui Xuân mới không quên nhiệm vụ mới," thực hiện nghiêm túc, hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm sau Tết Nguyên đán và quý 1-2022.