Nhờ sự chuẩn bị chu đáo, ứng phó tốt nên các tàu thuyền, lồng bè nuôi trồng thủy sản và người dân khu vực ven biển đều được đảm bảo an toàn sau khi bão số 2 đi vào đất liền các tỉnh Bắc Bộ và suy yếu thành một vùng áp thấp. Tuy nhiên, mưa lớn đang tiếp tục diễn ra tại khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An. Tính đến sáng ngày 12/8, đã có 1 người chết, 3 người mất tích do mưa lũ. Các địa phương đang triển khai các biện pháp ứng phó với nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất, trong đó, sẵn sàng phương án sơ tán dân theo diễn biến mưa, lũ thực tế.
Sáng 11/8, Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng chống thiên tai họp về ứng phó với mưa lũ sau bão số 2. Ông Nguyễn Văn Tiến, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Phòng chống thiên tai chủ trì cuộc họp.
Quảng Ninh, Hải Phòng và Thái Bình bằng mọi biện pháp thông báo, kêu gọi, hướng dẫn các phương tiện, tàu thuyền còn đang hoạt động trong khu vực ảnh hưởng của bão...
Thực hiện Nghị quyết số 623-NQ/QUTW ngày 29/10/2012 của Quân ủy Trung ương về công tác hậu cần quân đội đến năm 2020 và những năm tiếp theo (gọi tắt là Nghị quyết 623), những năm qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP và cấp ủy, chỉ huy các cơ quan, đơn vị đã lãnh đạo, chỉ đạo triển khai với nhiều giải pháp, cách làm sáng tạo, mang lại hiệu quả thiết thực. Thông qua đó, góp phần nâng cao chất lượng công tác, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ, chỉ tiêu mà Nghị quyết 623 đã đề ra.
Hà Tĩnh là một trong những địa phương đang bước vào mùa cao điểm nắng nóng, khô hạn, gió Lào thổi mạnh, nguy cơ xảy ra cháy rừng là rất lớn. Để chủ động phòng chống cháy rừng, giảm thiểu thiệt hại về tài sản của Nhà nước và nhân dân, UBND tỉnh Hà Tĩnh và các lực lượng đang tích cực triển khai luyện tập các phương án, kế hoạch, sẵn sàng về phương tiện, lực lượng để ứng phó với các tình huống cháy rừng xảy ra.
Quên thân mình để cứu người dân trong cơn lũ dữ là câu chuyện vẫn được mọi người kể khi nhắc đến Thiếu tá Lê Văn Dùy, Phó Bí thư Đảng ủy xã Hướng Việt (huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị). Trong công tác, anh luôn được cấp trên, đồng đội nể trọng vì là người cán bộ tận tâm, tận lực cùng chính quyền địa phương phát triển kinh tế-xã hội, chăm lo đời sống cho nhân dân trên địa bàn.
Những năm qua, tình hình thiên tai, thời tiết cực đoan xảy ra trên diện rộng tại khu vực miền Trung, gây nhiều thiệt hại lớn về tính mạng, tài sản của nhân dân. Năm nay, để chủ động sát cánh cùng bà con nhân dân phòng, chống thiên tai, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại, BĐBP Quảng Trị đã và đang làm tốt công tác chuẩn bị ứng phó trước mùa mưa bão.
Hàng năm, khu vực biên giới tỉnh Quảng Bình thường phải gánh chịu nhiều đợt mưa bão, lũ lụt đe dọa đến tính mạng, tài sản của nhân dân. Trước mùa mưa bão năm 2022, BĐBP Quảng Bình đang chủ động triển khai các biện pháp, phương án để cùng chính quyền địa phương, lực lượng chức năng đảm bảo cuộc sống bình yên cho nhân dân.
Tham gia sinh hoạt và giữ chức vụ Phó Bí thư Chi bộ bản Eo Bù-Chút Mút, xã Lâm Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình từ tháng 2/2019, Thiếu tá Phạm Thành Đảm, nhân viên Đội Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng Làng Ho, BĐBP Quảng Bình luôn là nhân tố quan trọng góp phần xây dựng Chi bộ bản Eo Bù-Chút Mút ngày càng vững mạnh.
Sáng 1/7, tại Hà Nội, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì Hội nghị lãnh đạo Bộ Quốc phòng tháng 6 năm 2022.
Tình trạng bạo lực gia đình ở khu vực biên giới tỉnh Lai Châu vẫn âm ỉ diễn ra và gây nhiều tổn thương cho phụ nữ, trẻ em. Thời gian qua, Hội Phụ nữ BĐBP Lai Châu đã phối hợp chặt chẽ với các đồn Biên phòng và chính quyền địa phương triển khai các biện pháp quyết tâm đẩy lùi vấn nạn này.
Xung kích trên đường tuần tra, dũng cảm, mưu trí đấu tranh với tội phạm hay bất chấp hiểm nguy dầm mình dưới mưa lũ để cứu người, đó là những hình ảnh đẹp của tuổi trẻ BĐBP Quảng Nam luôn in đậm trong lòng dân biên giới.
Dự báo, năm nay mưa lũ ở các tỉnh miền núi phía Bắc phức tạp, có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn các hồ thủy điện thuộc liên hồ chứa trên lưu vực sông Hồng.
Hệ lụy của tệ nạn ma túy, tảo hôn, sinh nhiều con đang khiến nhiều bản người Mông ở xã Lóng Sập (huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đến nay vẫn nhọc nhằn trong đói, nghèo. Những giấc mơ tới trường của nhiều em học sinh vì thế mà dang dở, đứt đoạn…