Thực hiện Nghị quyết số 847-NQ/QUTW, ngày 28/12/2021 của Quân ủy Trung ương về phát huy phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân trong tình hình mới, thời gian qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Hòa Minh, BĐBP Bình Thuận đã tập trung triển khai thực hiện quyết liệt, đồng bộ nhiều giải pháp. Qua đó, tập hợp, phát huy được sức mạnh đoàn kết trong toàn đơn vị, góp phần thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ chính trị được giao, bảo vệ vững chắc chủ quyền lãnh thổ, giữ gìn an ninh trật tự ở khu vực biên giới biển.
Chính ủy Nguyễn Quang Việt (tên khai sinh Nguyễn Ngọ, bí danh là Hùng, Phong, Ba Nam), là một vị tiền bối cách mạng, nguyên Thứ trưởng Bộ Công an, Chính ủy kiêm Tư lệnh phó Công an nhân dân vũ trang. Ông sinh năm 1917, trong một gia đình nông dân nghèo tại thôn Thượng Hòa, xã Hồng Thái, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình.
“Bao đêm xuyên rừng âm u qua bao vách lèn hoang vu, hay giữa chốn bom đạn giặc Mỹ, ta gìn giữ miền biên khu. Khi xuất kích gian nan rừng sâu. Tình yêu thương đồng đội có nhau. Mỗi ngọn núi con sông nơi Trường Sơn, vẫn ấm áp tình dân”. Câu hát hào hùng trong ca khúc “Đêm Cha Lo” của nhạc sĩ Phạm Tuyên đã đưa chúng tôi lên cổng trời theo con đường Hồ Chí Minh huyền thoại để đến với miền biên khu nổi tiếng của đất Quảng Bình chang chang cát trắng. Tỉnh Quảng Bình có đường biên giới đất liền dài 222,118km, tiếp giáp với hai tỉnh Khăm Muộn và Savannakhet, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Toàn tuyến có 61 mốc quốc giới và 1 cọc dấu nằm trên địa phận 4 huyện biên giới Minh Hóa, Tuyên Hóa, Quảng Ninh và Lệ Thủy thuộc địa bàn sinh sống chủ yếu của 2 dân tộc Chứt và Bru-Vân Kiều.
Chuyển đổi số là nhiệm vụ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Để cùng chung tay thực hiện các chương trình, chiến lược về chuyển đổi số và không ngừng nâng cao nhận thức về nhiệm vụ này cho cán bộ, chiến sĩ (CBCS) và nhân dân, tuổi trẻ BĐBP Quảng Bình đã tích cực triển khai nhiều giải pháp hiệu quả trong quá trình đưa chuyển đổi số đến với địa bàn biên giới.
Được coi là “linh sơn” của người Việt, dãy Trường Sơn hùng vĩ chạy song song với bờ biển theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, trở thành đường biên giới tự nhiên của hai nước Việt Nam - Lào. Phần núi trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh được gọi là Trường Sơn Bắc, nhiều núi cao từ 1.500 - 2.000m trở lên với những địa danh đã gắn bó với bước chân của người chiến sĩ Biên phòng như Rào Có, Keo Nưa, Giăng Màn...
Thực hiện phương châm "gần dân, sát dân, nghe dân nói, nói dân hiểu và làm dân tin", cán bộ, chiến sĩ (CBCS) BĐBP Bình Định đã cụ thể hóa bằng nhiều cách làm hay, sáng tạo. Qua đó, đã tạo nhiều chuyển biến tích cực trong công tác dân vận, công tác vận động quần chúng, góp phần tăng cường thế trận lòng dân vững chắc trên tuyến biên giới biển của tỉnh.
Sau vụ việc nhiều tàu đánh cá bị tai nạn trên vùng biển Trường Sa (Khánh Hòa), vần thơ của lão ngư dân Lê Văn Đồng dường như càng chất chứa nội tâm sâu xa về cuộc đời ngư dân bám biển. Nhiều dòng thơ từng vang lên trong đầu khi ông ngồi dưới chiếc thúng nhỏ dập dềnh giữa đêm vắng ở vùng biển Trường Sa, lắng nghe tiếng sóng nước xô dào dạt, vội vã chèo chống khi thấy sóng cồn.
Trong đội ngũ tướng lĩnh Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc từ 1945-1975, Trung tướng Phạm Kiệt là một vị tướng đặc biệt. Điều đặc biệt đó, không chỉ vì ông là Đội trưởng Đội du kích Ba Tơ huyền thoại, khiến kẻ thù khiếp sợ mỗi khi nghe đến tên Tê-đơ (T.deux, T2, bí danh của đồng chí Phạm Kiệt), một học trò gần gũi của Bác Hồ, được Người dành cho tình cảm và niềm tin đặc biệt, được Người tặng cho 3 bảo vật vì đã có nhiều thành tích xuất sắc trong chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ - 1954, mà ở ông, còn có mối quan hệ sâu sắc và thân tình với Đại tướng Nguyễn Chí Thanh và Đại tướng, Tổng Tư lệnh Võ Nguyên Giáp, một nhân duyên lớn, mẫu mực về tình bạn chiến đấu, tình cảm chân thật, trọn vẹn nghĩa tình của ba vị tướng - ba con người huyền thoại...
Sáng 21/11, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Thuận An (BĐBP Thừa Thiên Huế) cho biết, vừa xảy ra 1 vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng tại xã Hải Dương, thành phố Huế.
Nhận định về thời tiết trong thời gian tới, Trưởng phòng Dự báo thủy văn Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, hiện lũ trên các sông ở Thừa Thiên Huế có dao động ở trên mức báo động 2, lũ trên sông Kôn (Bình Định) đang lên.
Trước đó, khoảng 21 giờ 45 ngày 16/11, anh Mạc Văn Cường (sinh năm 1983) di chuyển qua khu vực đường tràn qua suối Hố Nai thuộc xã Ea Ly, huyện Sông Hinh thì bị nước lũ cuốn trôi.
Trót sa vào ma lực của “nàng tiên nâu”, Pờ Lóng Tơ (sinh năm 1955) người dân tộc Hà Nhì ở bản Mù Cả, xã Mù Cả, huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu tưởng chừng như đã bị chôn vùi trong những cơn nghiện thuốc phiện. Nhưng rồi dưới ánh sáng của Đảng và nghị lực phi thường của bản thân, ông đã rũ bỏ được bùn đen để làm lại cuộc đời, trở thành Nghệ nhân Ưu tú, đi khắp các bản người Hà Nhì để truyền dạy bản sắc của dân tộc mình cho thế hệ trẻ.
Tính đến trưa 16/11, mưa lớn, dông lốc, lũ, ngập lụt đã làm hai người chết, ba người mấttích ở các tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên Huế; gần 18.000 ngôi nhà bị ngập ở nhiều địa phương.
Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai và phóng viên TTXVN tại các địa phương, mưa lớn kèm dông lốc từ ngày 12-15/11 đã gây nhiều thiệt hại tại các địa phương.
Trong đợt mưa lớn này, vùng thấp trũng của huyện Cam Lộ bị thiệt hại nặng nhất khi có tới 1.062 nhà dân bị ngập sâu từ 0,6-0,8m tập trung ở các xã: Cam Tuyền, Cam Hiếu, Cam Thủy.