Tạo tiền đề và tăng cường tiềm lực quốc gia xây dựng, bảo vệ Tổ quốc
Kết hợp kinh tế-xã hội (KT-XH) với quốc phòng, an ninh (QPAN); QPAN với KT-XH là luận điểm cơ bản, xuyên suốt trong đường lối phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Kết hợp kinh tế-xã hội (KT-XH) với quốc phòng, an ninh (QPAN); QPAN với KT-XH là luận điểm cơ bản, xuyên suốt trong đường lối phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Trong những năm qua, nhiều loại thiết bị bếp công nghiệp hiện đại ra đời, phục vụ tốt hơn cho các đầu bếp. Trong đó có lò nướng bánh đối lưu do Âu Việt Catering cung cấp được ưa chuộng và hỗ trợ rất nhiều trong việc tạo ra những món nướng dành cho nhà hàng.
Trong 5 năm (2015-2020), Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã phối hợp với các địa phương đưa 15 nhóm cộng đồng các dân tộc về hoạt động hàng ngày tại “Ngôi nhà chung”: Tày, Nùng, Dao, Mông, Mường, Thái, Khơ Mú, Tà Ôi, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Tu, Raglai, Ê Đê, Khmer, Bru-Vân Kiều.
Vừa qua, Đoàn khảo sát số 2 của Bộ Quốc phòng do Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP, Phó ban Thường trực Ban soạn thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Biên phòng Việt Nam làm trưởng đoàn đã có các buổi làm việc, lấy ý kiến, khảo sát thực tế phục vụ xây dựng Nghị định này. Những ý kiến đóng góp được đúc rút từ thực tiễn công tác sẽ góp phần xây dựng Nghị định hoàn chỉnh, thống nhất giúp thực thi Luật Biên phòng Việt Nam hiệu quả.
Bộ Y tế đã ban hành quyết định thành lập 5 đoàn kiểm tra công tác quản lý nhập cảnh, cách ly, giám sát y tế và triển khai tiêm vaccine phòng, chống dịch Covid-19 tại một số tỉnh, thành ở Tây Nam Bộ.
Từ tháng 2-2020 đến nay, BĐBP Tây Ninh thường xuyên duy trì 161 tổ, chốt trên biên giới. Không quản ngày nắng nóng, đêm mưa, gió lạnh, gần 800 cán bộ, chiến sĩ Biên phòng và các đơn vị tăng cường luôn túc trực 24/24 giờ, bịt kín đường mòn, lối mở. Cùng với đó, BĐBP Tây Ninh còn đẩy mạnh công tác phối hợp với các lực lượng có liên quan như: Công an, Quân sự, Hải quan, chính quyền địa phương và nhân dân, tạo thế trận liên hoàn trong phòng, chống dịch (PCD) Covid-19.
Sáng 18-4, Đại tá Bùi Đức Trung, Đoàn trưởng Đoàn Đặc nhiệm phòng chống ma túy và tội phạm miền Trung (Đoàn 2), Cục Phòng chống ma túy và tội phạm BĐBP, cho biết, đơn vị và BĐBP Quảng Trị vừa phối hợp với Công an tỉnh Quảng Trị bắt quả tang 1 đối tượng trong chuyên án A2-221 đang vận chuyển 11kg ma túy tổng hợp.
“Biển đói”, “biển cạn kiệt” là cụm từ ngư dân sử dụng nhiều nhất trong những năm gần đây. Mặc dù thời gian qua, Nhà nước đã có những chính sách hỗ trợ ngư dân đóng tàu lớn, tiền dầu, phí bảo hiểm thân tàu,... giúp ngư dân đủ sức vươn ra khơi xa đánh bắt phát triển kinh tế, tham gia bảo vệ chủ quyền biển, đảo, nhưng qua thực tiễn cho thấy, nhiều tàu đánh bắt xa bờ đã lâm vào cảnh nợ nần, do làm ăn thua lỗ nặng nề.
Nghĩ rằng suốt cả quãng đường dài từ Quảng Trị ra Quảng Bình rồi quay trở lại thành phố Đà Nẵng, 2kg ma túy vẫn “yên vị” trong va li kéo như thế là “an toàn”. Chỉ đến khi bị bắt giữ, cả 3 đối tượng nằm trong đường dây mua bán, vận chuyển ma túy từ khu vực biên giới Quảng Trị về thành phố Đà Nẵng mới biết rằng “màn kịch” của mình thực ra đã bị Ban chuyên án A2-221 theo dõi từ lâu.
UBND tỉnh Quảng Ngãi vừa chính thức đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy xem xét quyết định dừng “Đề án Công viên địa chất (CVĐC) Lý Sơn - Sa Huỳnh” sau gần 6 năm dày công xây dựng. Phần lớn diện tích dự án này nằm trên địa bàn biên giới biển. Để độc giả có cái nhìn nhiều chiều về giá trị của CVĐC Lý Sơn - Sa Huỳnh sẽ mang lại, khi được UNESCO công nhận, phóng viên báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Tân Văn, Viện trưởng Viện khoa học Địa chất và Khoáng sản, người đã đồng hành với đề án này.
Thiếu tướng, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Hoàng Hữu Chiến, Phó Tham mưu trưởng BĐBP là một con người đầy tận tụy với công việc mà ở đó, cho thấy trong ông có biết bao tình cảm mến thương và ý thức trách nhiệm của một người lính đã dành trọn vẹn cuộc đời mình cho vùng địa đầu phên dậu.
Với mục tiêu xây dựng đường biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển, những năm qua, Bộ Quốc phòng Việt Nam và Bộ Quốc phòng Trung Quốc đã trao đổi, thống nhất, đưa ra nhiều sáng kiến để tăng cường hợp tác biên giới giữa hai quân đội, đặc biệt là lực lượng bảo vệ biên giới hai nước. Năm 2014, hai bên đã thống nhất tổ chức giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới hằng năm.
Năm 2021, nhằm tiếp tục thực hiện hiệu quả hoạt động quản lý, bảo vệ biên giới, phòng chống xuất, nhập cảnh trái phép và dịch bệnh Covid-19, BĐBP đã triển khai nhiều hoạt động, biện pháp hữu hiệu. Trong đó, từ tháng 3-2021, Bộ Tư lệnh BĐBP đã tổ chức điều động cán bộ, chiến sĩ một số tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc và miền Trung tăng cường cho tuyến biên giới Tây Nam thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ biên giới và phòng chống dịch. Để tìm hiểu cụ thể hơn về vấn đề này, phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc phỏng vấn nhanh Thiếu tướng Lê Quang Đạo, Phó Tư lệnh, Tham mưu trưởng BĐBP.
Trong những năm qua, Bộ Tư lệnh BĐBP đã chỉ đạo các đơn vị BĐBP trên các tuyến biên giới không ngừng nâng cao chất lượng công tác đối ngoại Biên phòng. Trên tuyến biên giới Việt Nam - Trung Quốc, hiệu quả của công tác đối ngoại Biên phòng đã góp phần tăng cường, củng cố mối quan hệ đoàn kết, gắn bó hữu nghị với chính quyền, nhân dân và lực lượng vũ trang Trung Quốc.
Bản tin chiều 16-4 của Bộ Y tế cho biết có thêm 14 ca mắc Covid-19 ghi nhận tại Khánh Hòa, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Nghệ An và Quảng Nam, đều là các ca nhập cảnh được cách ly ngay.