Mạng xã hội chỉ xuất hiện ở vùng dân tộc thiểu số từ 6 - 8 năm, nhưng nó có tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội của tộc người. Trước hết là hình thành ý thức cộng đồng tộc người cao, mang phạm vi xuyên biên giới, phạm vi toàn cầu.
Trung tá Tạ Tấn Hoàng, Đồn trưởng Đồn Biên phòng Xín Cái, BĐBP Hà Giang cho biết: Đầu tháng 5/2021, đơn vị đã tiếp nhận hàng trăm người Việt Nam do lực lượng chức năng phía Trung Quốc trao trả, trong đó có số công dân cư trú bất hợp pháp và người Việt Nam xuất cảnh trái phép sang bên kia biên giới. Trong khi lập danh sách số công dân trên để đưa đi cách ly phòng chống dịch Covid-19, chúng tôi nhận thấy, trong số đó, có một phụnữ trẻ dân tộc Mông có những biểu hiện khác thường, lo lắng và không chịu khai báo nguyên do vì sao lại xuất cảnh trái phép sang Trung Quốc.
Với tinh thần khẩn trương điều tra, xác minh, xử lý đúng người, đúng tội, bằng các nghiệp vụ đấu tranh sắc bén, cán bộ Đồn Biên phòng Xín Cái, BĐBP Hà Giang đã vạch trần thủ đoạn của các đối tượng lừabánphụnữ. Sự việc xảy ra từ 2 năm trước, nhưng các cán bộ điều tra đã làm việc tỉ mỉ, nghiêm túc, làm rõ toàn bộ hành vi của đối tượng phạm tội với những chứng cứ thuyết phục, xác đáng.
Nếu cần tìm một chứng nhân nói về tình quân dân trên biên giới bên dòng Pô Cô thuộc xã Ia O, huyện Ia Grai (tỉnh Gia Lai) thì đó chắc chắn phải là già làng Kloong - ông Rơ Châm Hloăk. Nói như thế là bởi, kể từ ngày còn “ngủ trên lưng mẹ” đến nay - đã hơn 72 “mùa rẫy” đi qua, già làng Rơ Châm Hloăk vẫn gắn bó với ngôi làng thân thương của mình. Và đặc biệt, ông chính là một trong những học viên đầu tiên của lớp học xóa mù chữ do Đồn Biên phòng Ia O, BĐBP Gia Lai tổ chức cách đây hơn 30 năm về trước. Với già làng Kloong, những câu chuyện về người lính Biên phòng luôn là những kỷ niệm đẹp nhất…
Ngày 13/1, Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử 3 bị cáo gồm: Lê Thị Ngọc, sinh năm 1988, trú tại xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn; Kha Thị Vân, sinh năm 1982, trú tại xã Nga My, huyện Tương Dương và Lô Văn Cầu, sinh năm 1981, trú tại xã Xiêng My, huyện Tương Dương, cùng về tội “Mua bán người”. Trước đó, khi biết hành vi của mình bị bại lộ, Lô Văn Cầu đã đến Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế Nậm Cắn, BĐBP Nghệ An để đầu thú.
Sau Tết Quý Mão 2023, có rất nhiều người dân sinh sống trên tuyến biên giới đất liền của tỉnh Nghệ An rời quê đi các nơi khác tìm công ăn việc làm nên dễ “sập bẫy” tội phạm lừa đảo, mua bán người. Vì vậy, các đồn Biên phòng của BĐBP Nghệ An đã tăng cường bám địa bàn, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giúp nhân dân phòng, tránh những cạm bẫy, thủ đoạn của các loại tội phạm, nhất là tội phạm mua bán người.
Rendille là một bộ tộc nói tiếng Cushitic và theo chủ nghĩa du mục sinh sống ở tỉnh Đông Bắc Kenya. Bộ tộc Rendille còn có tên gọi khác là Rendile, Reendile và Randille. Người Rendille có mối quan hệ thân thiết với bộ tộc Samburu. Hiện, có khoảng 64.000 người Rendille sinh sống tại khu vực sa mạc Kaisut ở Kenya.
Nếu ví cung đường biên giới Bắc Tây Nguyên như dải thổ cẩm mềm mại, đa sắc thì dãy Trường Sơn hùng vĩ, trập trùng giữa đại ngàn mênh mông là đôi vai săn chắc của chàng dũng sĩ trong trường ca Đam San. Tấm thổ cẩm thần thánh ấy trải dài từ miền cực Nam Lào đến vùng Đông Bắc Campuchia, choàng lên đôi vai của chàng dũng sĩ đang dang rộng vòng tay giữa đất trời.
Nhiều năm trôi qua, nhưng những ký ức kinh hoàng của các nạn nhân về những ngày tháng bị lừabán sang nơi đất khách quê người khiến cho họ nhiều đêm ngủ không ngon giấc. Trong số họ, có những người đã được may mắn đoàn tụ với người thân và có một cuộc sống mới. Bên cạnh sự ấm ức, tủi hổ, không ít người vẫn còn đau đáu với những dang dở phía bên kia biên giới.
Là lực lượng chuyên trách trong quản lý, bảo vệ biên giới, đảm bảo an ninh trật tự địa bàn, thời gian qua, BĐBP Nghệ An đã tích cực, chủ động triển khai đồng bộ các biện pháp công tác, tham mưu, phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng trong đấu tranh có hiệu quả với hoạt động của tội phạm mua bán người (TPMBN), giữ an toàn địa bàn phụ trách.
Với các chiêu trò “việc nhẹ, lương cao”, rủ rê đi lấy chồng nước ngoài có cuộc sống an nhàn, sung sướng…, tội phạm buôn người không từ các thủ đoạn dẫn dụ nạn nhân vào “bẫy” rồi đưa bán qua nước ngoài. Thời gian qua, các đơn vị của BĐBP Nghệ An đã tập trung tuyên truyền để người dân hiểu rõ thủ đoạn của tội phạm, đồng thời triển khai các biện pháp đấu tranh triệt xóa các đường dây, bắt giữ các đối tượng liên quan.
Làn sóng người lao động từ Campuchia chạy về Việt Nam đang lắng xuống, nhưng các đối tượng mua bán người đã bắt đầu những chiêu trò mới. Các đơn vị nghiệp vụ của BĐBP đã và đang đẩy mạnh các biện pháp đấu tranh với các HR (Human Resource - đối tượng tuyển người ở các sòng bài, sàn trò chơi điện tử tại Campuchia) hoạt động rất tinh vi, chuyên lôi kéo người Việt Nam sang làm việc tại các sòng bài, sàn chứng khoán, trò chơi điện tử...
Thời gian qua, những biến động nhanh chóng của di cư quốc tế đã đặt ra những thách thức mới trong việc thực hiện Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự. Trước tình hình trên, Việt Nam đã tăng cường theo dõi, chia sẻ thông tin, xây dựng và hoàn thiện hệ thống cơ sở dữ liệu về di cư của công dân Việt Nam, qua đó, kịp thời nắm bắt, xử lý các vấn đề phát sinh, bảo hộ nhanh chóng, tối đa quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Nhờ chủ động, linh hoạt trong triển khai các biện pháp công tác, thời gian gần đây, BĐBP các tỉnh, thành khu vực phía Nam đã đấu tranh có hiệu quả với hoạt động của các loại tội phạm như buôn bán, vận chuyển ma túy, hàng lậu qua biên giới.
Để nâng cao nhận thức cho người dân, đẩy lùi tình trạng tảo hôn trên địa bàn, Đồn Biên phòng Keng Đu, BBBP Nghệ An đã phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giúp đồng bào nơi biên giới chủ động phòng ngừa và chấm dứt tình trạng này.