Đường dây nóng: 0983449277 - 0913303903 - 0912325336Thứ bảy, 27/07/2024 08:35 GMT+7
Tầm cao trí tuệ, nét văn hóa cao đẹp, giá trị nhân văn sâu sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về thương binh, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ

Tầm cao trí tuệ, nét văn hóa cao đẹp, giá trị nhân văn sâu sắc của tư tưởng Hồ Chí Minh về thương binh, liệt sĩ và gia đình liệt sĩ

Trong suốt cuộc đời mình, Bác Hồ luôn luôn thể hiện tình thương yêu con người sâu sắc, bao la, thể hiện tấm lòng nhân hậu, luôn chăm lo, trân trọng đối với thương binh, liệt sĩ - những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc, vì nhân dân. Tư tưởng Hồ Chí Minh về thương binh, liệt sĩ, gia đình liệt sĩ đã thể hiện rõ tầm cao trí tuệ, nét văn hóa, giá trị nhân văn sâu sắc. Đó là điều mỗi chúng ta cần học tập ở Người.

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

Kỷ niệm 70 năm Hội nghị Genève (1954-2024): Từ bàn đàm phán Hội nghị Genève đến vĩ tuyến 17

70 năm trôi qua, nhiều người vẫn chưa biết rõ: Tại sao có Hội nghị Genève năm 1954? Nguồn gốc, xuất xứ của hội nghị từ đâu, do ai đề xuất, để làm gì...? Tại sao các nước lớn lại chia cắt đất nước ta tại vĩ tuyến 17, để rồi cả dân tộc phải dốc hết sức chiến đấu cho ngày đoàn tụ, thống nhất Bắc - Nam liền một dải.

Việt Nam tham dự Lễ kỷ niệm 47 năm Con đường tiến tới đánh đổ chế độ diệt chủng Pol Pot
Chủ tịch nước: Tập trung giải quyết nghiêm minh các vụ án tham nhũng, tiêu cực
Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Trung tướng Trần Hoa - Người chỉ huy nhạy bén trong xử lý tình huống

Sau nhiều lần hẹn không thành, cuối cùng tôi cũng gặp được Trung tướng Trần Hoa tại nhà riêng của ông ở khu đô thị mới Pháp Vân, Hà Nội. Từ ngày nghỉ hưu, được rảnh rang thoải mái, ông lại hăng say với lao động sản xuất, làm kinh tế, nên lúc ở trong Nam, khi ngoài Bắc, rất hiếm khi có mặt ở nhà. Biết Bộ Tư lệnh có chủ trương biên soạn cuốn sách "Những vị Tướng Biên phòng", ông rất đồng tình. Với bản tính sôi nổi, nhiệt tình, ông say sưa kể cho tôi nghe về cuộc đời hơn 40 năm binh nghiệp của mình...

Chủ tịch Hồ Chí Minh là linh hồn của cuộc cách mạng Việt Nam
Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Viết tiếp những bản hùng ca

Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Viết tiếp những bản hùng ca

Sáng 7/5, tại thành phố Điện Biên Phủ, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và tỉnh Điện Biên tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

Từ Chiến dịch Điện Biên Phủ đến Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
Chương trình nghệ thuật đặc biệt Điện Biên Phủ - Vang mãi thiên sử vàng
Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam

Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954-21/7/2024), Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có bài viết: “Hiệp định Geneve 1954: Một mốc son lịch sử của nền ngoại giao Việt Nam". Trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết.

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh

Cách đây 70 năm, vào ngày 7/5/1954, lá cờ “Quyết chiến - Quyết thắng” của QĐND Việt Nam đã tung bay trên nóc hầm tướng De Castries, báo hiệu một thời khắc lịch sử: Chiến dịch Điện Biên Phủ đã toàn thắng. Lần đầu tiên trong lịch sử, quân đội của một nước châu Á non trẻ đã đánh thắng quân đội của một cường quốc châu Âu. Có thể nói, Chiến thắng Điện Biên Phủ là bản anh hùng ca bất diệt trong thời đại Hồ Chí Minh.

Tiếp tục khẳng định ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Tiếp tục khẳng định ý nghĩa lịch sử và tầm vóc thời đại của Chiến thắng Điện Biên Phủ

Sáng 11/4, tại TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Bộ Quốc phòng chủ trì, phối hợp với Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Công an, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh và tỉnh Điện Biên, tổ chức Hội thảo khoa học cấp quốc gia với chủ đề “Chiến thắng Điện Biên Phủ với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”.

Anh hùng Phan Thị Hồng Châu (tức Minh Hiền): Thà chết một mình mình để cho nhiều gia đình hạnh phúc

Anh hùng Phan Thị Hồng Châu (tức Minh Hiền): "Thà chết một mình mình để cho nhiều gia đình hạnh phúc"

Như một nhân duyên, tôi kết bạn Facebook với hai chị em nữ Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, một trường hợp hiếm có của cách mạng Việt Nam. Đó là Đại tá, Anh hùng Phan Thị Hồng Châu (tức Minh Hiền) và Đại tá, Anh hùng Phan Thị Ngọc Tươi, hai nữ chiến sĩ trung kiên của An ninh vũ trang trên quê hương Đồng Khởi Bến Tre. Nữ anh hùng Phan Thị Hồng Châu, có bí danh là Nguyễn Thị Minh Hiền được tuyên dương ngày 6/1/1974 khi vừa tròn 20 tuổi. Bà được cử là đại diện thanh niên Việt Nam tiêu biểu sang Cộng hòa Dân chủ Đức tố cáo tội ác của quân xâm lược Mỹ. Bà cũng là một trong hai nữ anh hùng được tôn vinh trong Bảo tàng Biên phòng.

Anh hùng, liệt sĩ Trần Thị Tính: Anh hùng đâu cứ phải mày râu

Anh hùng, liệt sĩ Trần Thị Tính: “Anh hùng đâu cứ phải mày râu”

Khi viết về anh hùng, liệt sĩ Trần Thị Tính (tức Thơ), chiến sĩ An ninh vũ trang tỉnh Khánh Hòa, trong tâm trí tôi cứ vang lên những câu thơ trong bài “Tấm ảnh” của nhà thơ Tố Hữu: “O du kích nhỏ giương cao súng/ Thằng Mỹ lênh khênh bước cúi đầu/ Ra thế! To gan hơn béo bụng/ Anh hùng đâu cứ phải mày râu!”.

Đặc sắc chương trình giao lưu nghệ thuật Thắm mãi tình quân dân
ZALO