Xây dựng môi trường văn hóa là một tiêu chí quan trọng trong xây dựng BĐBP An Giang vững mạnh về chính trị, góp phần bồi dưỡng nhân cách quân nhân, phát huy phẩm chất Bộ đội Cụ Hồ, tạo động lực tinh thần hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao.
Lãnh đạo địa phương cho rằng cần phát huy giá trị truyền thống tiêu biểu để xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam toàn diện, đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong thời kỳ hội nhập.
Văn phòng Chính phủ vừa có công văn số 4591/VPCP-KGVX giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì lập hồ sơ 2 di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu của Việt Nam là Mo Mường (tỉnh Hòa Bình) và Lễ hội VíaBàchúaXứNúiSam (tỉnh An Giang) trình UNESCO ghi danh vào danh sách di sản phi vật thể của tổ chức này.
Cuối tháng 4 vừa qua, Khu du lịch quốc gia NúiSam, huyện Châu Đốc, tỉnh An Giang đã mở cửa trở lại sau thời kỳ dài giãn cách do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19. Tuy nhiên, Lễ hội quy mô lớn nhất, nâng đỡ đời sống tâm linh của người dân đồng bằng sông Cửu Long – LễVíaBàChúaxứNúiSam diễn ra vào ngày 14 và 15-5 năm nay vẫn phải giảm thiểu phần hội, chỉ giữ phần thực hiện các nghi lễ.
Thực hiện sự chỉ đạo của Bộ Tư lệnh BĐBP về phòng, chống dịch bệnh Covid-19, đến nay, 10 tỉnh, thành phố BĐBP tuyến biên giới Việt Nam – Campuchia đã tham mưu cho địa phương triển khai 25 khu cách ly, có khả năng tiếp nhận khoảng 8.500 người. Bộ Chỉ huy BĐBP các tỉnh cũng đã phối hợp triển khai 208 tổ, chốt với gần 1.100 lượt người tham gia.
An Giang là tỉnh có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quân sự, quốc phòng của khu vực miền Tây Nam bộ. Trong năm qua, quán triệt đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia; Tỉnh ủy, HÐND, UBND tỉnh An Giang đã có nhiều chủ trương, biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo lực lượng BĐBP tỉnh phát huy vai trò chuyên trách trong quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, xây dựng thế trận Biên phòng toàn dân trong thế trận Quốc phòng toàn dân gắn với thế trận An ninh nhân dân vững chắc.
Tối 26-5 (tức 22-4 âm lịch), tại phường NúiSam, TP Châu Đốc, An Giang, Lễ hội VíaBàChúaXứnúiSam năm 2019 đã chính thức khai mạc theo đúng các nghi thức truyền thống.
Ngày 24-5, tại phường NúiSam, TP Châu Đốc, tỉnh An Giang, Chi đoàn Đồn Biên phòng Vĩnh Nguơn, BĐBP An Giang và hai Chi đoàn khối cơ quan Bộ Chỉ huy An Giang đã phối hợp với Thành Đoàn Châu Đốc tổ chức ra quân làm sạch môi trường đường lên đỉnh núiSam nhằm chào mừng Lễ hội VíaBàChúanúiSam năm 2019.
Núi Cấm còn được gọi là núi Ông Cấm hay Thiên Cấm sơn, thuộc địa phận xã An Hảo, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang, cao khoảng 710m so với mực nước biển. Đây là ngọn núi cao nhất của vùng Thất Sơn hùng vĩ. Trên đỉnh Núi Cấm có những công trình kiến trúc tôn giáo quy mô như tượng Phật Di Lặc ngồi trên đỉnh núi, cao 33,6m; chùa Vạn Linh, Thiền viện chùa Phật Lớn...
Tối 16-5, tại thành phố Châu Đốc đã diễn ra Lễ khai mạc Tháng Du lịch An Giang năm 2017. Đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Bí thư Tỉnh ủy; đồng chí Vương Bình Thạnh, Chủ tịch UBND tỉnh cùng lãnh đạo Trung ương, các địa phương khu vực đồng bằng sông Cửu Long, thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và 2 tỉnh Takeo và Kandal (Campuchia) đã đến dự.
Việt Nam tự hào là nước có đường biên giới và bờ biển dài, là lợi thế lớn để xây dựng và phát triển mạng lưới các khu kinh tế (KKT) cửa khẩu. Theo thống kê, hiện cả nước đang có 21 tỉnh có KKT cửa khẩu tại biên giới với khoảng 25 cửa khẩu được quy hoạch làm KKT cửa khẩu, hoặc được áp dụng chính sách KKT cửa khẩu. Dưới đây là một số KKT cửa khẩu, cảng biển lớn của cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, với nhiều tiềm năng và thế mạnh lớn trong tương lai.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh An Giang đang trong giai đoạn cao điểm của mùa khô, nắng nóng kéo dài, nhiệt độ tăng cao nên nguy cơ xảy ra cháy rừng là rất lớn. Do đó, công tác phòng, chống cháy rừng đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương và các lực lượng chức năng đặc biệt quan tâm, chỉ đạo quyết liệt nhằm ngăn ngừa và hạn chế thấp nhất những thiệt hại do cháy rừng gây ra.
Thành phố Châu Đốc thuộc tỉnh An Giang được thiên nhiên ưu đãi cho nguồn tôm, cá nước ngọt dồi dào, phong phú. Ở đây có rất nhiều sản vật, nhưng dường như người dân chỉ nhớ và nhắc nhiều đến mắm. Bởi, đã từ bao đời nay, thành phố vùng biên giới này được biết đến là nơi sản xuất các loại mắm hàng đầu khu vực phía Nam, với số lượng thành phẩm hàng trăm ngàn tấn mỗi năm, xuất bán ra thị trường.
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) luôn được xem là vùng đất "giàu có" về lễ hội truyền thống dân gian đặc sắc, phản ánh đậm nét phong tục tập quán, hồn cốt tinh thần của người dân như các lễ hội Chôl-Chnam-Thmây, Ok-Om-Bok, đua ghe ngo, đua bò, lễ hội víaBàChúaxứNúiSam, lễ giỗ Anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, lễ cúng danh nhân Thoại Ngọc Hầu… Tuy nhiên, tiềm năng du lịch này vẫn đang còn bỏ ngỏ và chưa được khai phá một cách hiệu quả.
Lễ hội víaBàChúaXứnúiSam vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia. Đây không chỉ là hoạt động tín ngưỡng dân gian có từ lâu đời, mang những giá trị về tâm linh, mà còn là nơi thể hiện nét đặc sắc về văn hóa, đời sống tinh thần của 4 dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm, Khmer trên mảnh đất An Giang.