Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ bảy, 30/09/2023 07:25 GMT+7
Vừa răn đe, vừa giáo dục để đẩy lùi hủ tục ra khỏi cộng đồng

Vừa răn đe, vừa giáo dục để đẩy lùi hủ tục ra khỏi cộng đồng

Đã đến lúc không chỉ tuyên truyền, vận động mà cần có những chế tài xử phạt thích đáng, thậm chí xử phạt hình sự những trường hợp tảo hôn để răn đe, giáo dục. Kèm theo đó là áp dụng các luật tục nghiêm khắc của đồng bào đối với những trường hợp lấy vợ, lấy chồng khi chưa đến tuổi theo quy định. Có như thế mới mong đẩy lùi hủ tục ra khỏi cộng đồng.

Chủ động, quyết liệt kiềm chế tảo hôn ở Nam Đông

Chủ động, quyết liệt kiềm chế tảo hôn ở Nam Đông

Đồng bào dân tộc thiểu số như Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Pa Hy và Bru Vân Kiều,… cư trú chủ yếu ở huyện miền núi Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. Một vấn đề nhức nhối về chất lượng dân số luôn được nhắc đến là tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn còn diễn ra tại địa phương này. Trong giai đoạn từ năm 2010-2019, huyện Nam Đông có 136 trường hợp tảo hôn; từ năm 2019 tới nay, Nam Đông vẫn còn 37 trường hợp.

Phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Phát triển du lịch cộng đồng, nâng cao đời sống đồng bào dân tộc thiểu số

Hỗ trợ các thôn, buôn đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) phát triển du lịch cộng đồng, vừa khai thác tiềm năng lợi thế về thiên nhiên, văn hóa truyền thống các dân tộc, vừa tạo nguồn thu nhập cho đồng bào DTTS, tỉnh Đắk Lắk xây dựng nhiều chính sách cụ thể, trong đó, Nghị quyết số 08/2021/NQ-HĐND ngày 13/8/2021 đã tạo sức bật mạnh mẽ.

Khi già làng vận động phòng, chống tảo hôn

Khi già làng vận động phòng, chống tảo hôn

Không chỉ làm tốt công tác bảo tồn văn hóa của đồng bào mình, già làng C’Lâu Nhím còn là người có uy tín vận động người dân cùng xóa bỏ hủ tục tảo hôn, kết hôn cận huyết thống ở địa phương mình.

Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng dự Lễ kỷ niệm 65 năm Bác Hồ thăm Lào Cai
Cuộc cách mạng ở bản Tà Vàng

Cuộc “cách mạng” ở bản Tà Vàng

Già làng Alăng Ger lo lắng khi biết tin cậu thanh niên Alăng Nghe sắp cưới vợ chưa đủ 18 tuổi. Buổi họp nào ông cũng nhắc đi nhắc lại bằng tiếng Cơ Tu và trở thành cụm từ khóa ở bản làng là ca du ca mo (chưa đủ tuổi). Bản Tà Vàng, xã A Tiêng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam từng tồn tại tục đặt cọc và bắt vợ nên tảo hôn thỉnh thoảng lại xuất hiện..

Hơn 2,4 tỷ đồng triển khai các hoạt động chăm lo đồng bào dân tộc thiểu số ở Sơn La
Đàm Thủy nói không với tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Đàm Thủy nói không với tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống

Đói nghèo thường đi liền với lạc hậu, trong đó có nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống, đây chính là bài toán nan giải ở các xóm, bản vùng cao tại các huyện miền núi tỉnh Cao Bằng. Để đẩy lùi đói nghèo và nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, những năm qua, tỉnh Cao Bằng đã tập trung công tác tuyên truyền bằng các hình thức đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ để người dân nâng cao nhận thức, từng bước chặn đứng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống. Nhiều địa phương đã làm tốt công tác này, duy trì thực hiện nói không với tảo hôn, hôn nhân cận huyết, trong đó có xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng.

Cán bộ văn hóa tận tụy với công việc

Cán bộ văn hóa tận tụy với công việc

Đó không chỉ là nhận xét của đồng nghiệp, lãnh đạo cấp trên mà những ai đã tiếp xúc với chị Hoàng Thị Liễu, Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thể thao và Truyền thông huyện Than Uyên (tỉnh Lai Châu) đều có chung cảm nhận như vậy.

Hướng Hóa nỗ lực kéo giảm nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống
Con đường 3 không, 3 nhanh, 3 sâu sát

Con đường “3 không, 3 nhanh, 3 sâu sát”

Việc thực hiện triển khai dự án cải tạo, nâng cấp đường tỉnh 341 (Quốc lộ 18C) từ Khu kinh tế (KKT) cửa khẩu Móng Cái đến KKT cửa khẩu Bắc Phong Sinh - Giai đoạn 2 hoàn thành đã đảm bảo tiêu chí “3 không” (không mất an toàn - an ninh, không đơn thư, không phát sinh chi phí giải phóng mặt bằng (GPMB)) và “3 nhanh” (GPMB nhanh, thi công nhanh, xử lý phát sinh nhanh), “3 sâu sát” (chỉ đạo sớm - phối hợp sâu sát, vận động nhân dân sâu sát, quản lý dự án sâu sát).

Khai mạc Qua những miền di sản ruộng bậc thang Hoàng Su Phì
Phát triển văn hóa đọc nơi biên giới Lai Châu

Phát triển văn hóa đọc nơi biên giới Lai Châu

Phát triển văn hóa đọc nhằm nâng cao dân trí, góp phần xóa bỏ hủ tục, đồng thời bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Với vai trò và tầm quan trọng ấy, tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động triển khai thực hiện Đề án “Đẩy mạnh các hoạt động học tập suốt đời trong các thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ” và Đề án “Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng”... Qua đó, góp phần nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân về vai trò của sách, tri thức; ý nghĩa của văn hóa đọc đối với sự phát triển của xã hội.

Tây Ninh: Tiếp tục lồng ghép các nguồn lực đảm bảo chăm lo tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số

Tây Ninh: Tiếp tục lồng ghép các nguồn lực đảm bảo chăm lo tốt cho đồng bào dân tộc thiểu số

Theo báo cáo của UBND tỉnh Tây Ninh, trong 6 tháng đầu năm 2023 địa phương này đã bố trí, lồng ghép các nguồn lực đầu tư gần 23 tỷ đồng để thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) trên đia bàn tỉnh.

Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các hội thi nhằm chấm dứt nạn tảo hôn ở vùng cao

Đẩy mạnh tuyên truyền bằng các hội thi nhằm chấm dứt nạn tảo hôn ở vùng cao

Đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) ở tỉnh Quảng Bình có trên 6.944 hộ gia đình, với trên 27.000 nhân khẩu (chiếm khoảng 2,4% dân số toàn tỉnh); sinh sống tập trung ở 111 thôn, bản thuộc 16 xã miền núi, vùng cao, biên giới và một bộ phận xen ghép với người Kinh, chủ yếu ở các huyện Tuyên Hóa, Minh Hóa, Bố Trạch, Quảng Ninh và Lệ Thủy. Tại Quảng Bình, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào DTTS vẫn còn tồn tại khá phổ biến ở các xã vùng cao, vùng đặc biệt khó khăn.

ZALO