Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định, Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng núi sông liền một dải, đều là nước xã hội chủ nghĩa do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Theo Chủ tịch UBND Hà Giang, Vùng Việt Bắc có vị trí chiến lược quan trọng trong khu vực, cả nước, có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, văn hóa lâu đời, bản sắc, nơi được biết tới là chiến khu cách mạng.
Trùng Khánh là huyện miền núi, biên cương của tỉnh Cao Bằng. Nơi đây được thiên nhiên ưu ái ban tặng nhiều cảnh quan đẹp. Cùng với đó, huyện cũng chú trọng bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc gắn với phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có các làn điệu dân ca của các dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện.
Không ngồi chờ Nhà nước hỗ trợ vốn cho đồng bào dân tộc làm dulịch, chính quyền và người dân xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng đã mày mò làm dulịch cộng đồng để thu hút du khách. Hiện nay, cả Việt Nam và Trung Quốc đang đầu tư mạnh vào khu vực thácBảnGiốc, đặt ra vấn đề cạnh tranh quốc tế trực tiếp tại đây, đòi hỏi chính quyền địa phương, người dân và doanh nghiệp phối hợp nhịp nhàng.
Phong cảnh non nước hữu tình, văn hóa truyền thống độc đáo, đa dạng vẫn còn được giữ nguyên vẹn cùng với văn hóa ẩm thực phong phú là những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của dải đất biên cương Tổ quốc. Với tiềm năng vốn có, dặm dài biên giới từ địa đầu Tổ quốc tới phía cuối trời Nam vẫn còn rất nhiều điểm dulịch hấp dẫn đang chờ du khách khám phá. Không quá lời chút nào khi nói rằng, mỗi địa danh sẽ là một điểm hẹn thú vị ngay cả với những người khó tính nhất.
Miền biên cương Cao Bằng có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, nhiều “địa chỉ đỏ”, cũng là vùng đất lưu giữ bản sắc văn hóa đa dạng của các dân tộc thiểu số. Đây là những tiềm năng, thế mạnh đang được tỉnh Cao Bằng nỗ lực khai thác trong phát triển dulịch. Tuy nhiên, vào mùa Đông, tại đây lại rất thưa vắng khách dulịch, tốc độ phát triển dulịch chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có…
Phát huy truyền thống vẻ vang của lực lượng BĐBP, những năm qua, Đồn Biên phòng Đàm Thủy, BĐBP Cao Bằng luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, tham gia tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Qua 43 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, đơn vị luôn là lá cờ đầu trong phong trào thi đua của BĐBP Cao Bằng, được Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền địa phương và nhân dân ghi nhận, đánh giá cao.
Cao Bằng có phong cảnh non nước hữu tình với hệ thống sông suối dày, núi đồi trùng điệp xen thung lũng sâu. Địa hình phức tạp đã tạo ra nhiều tiểu vùng sinh thái đặc thù giúp cho Cao Bằng có thể phát triển đa dạng các loại hình dulịch, từ dulịch sinh thái, tâm linh tới nghỉ dưỡng, khám phá, trải nghiệm... Có thể khẳng định, sức hấp dẫn của mảnh đất vùng biên này không thua kém bất cứ địa phương nào, thế nhưng doanh thu từ dulịch vẫn chưa tương xứng với tiềm năng vốn có, dù mức tăng trưởng năm sau luôn cao hơn năm trước.
“Mới đây, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê duyệt Đề án Tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030. Để thực hiện đề án có hiệu quả, tôi cho rằng, Nhà nước cần huy động các trường đại học, viện nghiên cứu nông nghiệp cùng vào cuộc, để thực hiện trực tiếp những mô hình chăn nuôi, trồng trọt... ngay tại các cụm dân cư”. Đó là ý tưởng hay, đầy sáng tạo của Thượng tá Mê Văn Đạt, cán bộ BĐBP tăng cường giữ chức Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã biên giới Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, khi trả lời phỏng vấn của phóng viên Báo Biên phòng.
LễhộithácBảnGiốc năm 2019, diễn ra từ ngày 5 đến 6-10 tại xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng là hoạt động quan trọng trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 520 năm thành lập tỉnh Cao Bằng (1499 - 2019). Trong những ngày diễn ra lễhội, lượng du khách đến thácBảnGiốc tham quan, trẩy hội tăng cao. Để giữ gìn an ninh trật tự cho lễhội, Đồn Biên phòng Đàm Thủy, BĐBP Cao Bằng đã chủ động xây dựng phương án, triển khai lực lượng, phối hợp với lực lượng Công an, bảo vệ an toàn tuyệt đối cho lễhội.
Tháng 10 đến, thácBảnGiốc (xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng) dường như đẹp hơn với những dòng nước bọt tung trắng xóa, trên nền xanh mướt của những dãy núi hùng vĩ và sắc vàng của những ruộng lúa trĩu bông… Đây cũng là thời điểm LễhộithácBảnGiốc được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh về vùng đất, con người, những nét đẹp văn hóa và tiềm năng dulịch của huyện Trùng Khánh tới du khách trong và ngoài nước.
Tối 24-11, tại TP Cao Bằng diễn ra Lễ đón nhận danh hiệu Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng; công bố Di tích lịch sử cấp quốc gia địa điểm Chiến thắng Biên giới 1950 huyện Thạch An. Thủ tướng chính phủ Nguyễn Xuân Phúc tham dự buổi lễ
Cách đây một thập kỷ, không ai nghĩ miền biên viễn dọc sông Quây Sơn, nơi có thácBảnGiốc lại có thể trở thành một điểm hẹn dulịch văn hóa đông vui náo nhiệt như bây giờ. Cao Bằng đã thành công với 2 lần tổ chức lễhộidulịchthácBảnGiốc vào mùa Thu, mùa đẹp nhất trong năm với khói sóng bay tỏa trên mặt nước, hòa lẫn vào không khí lễhội giàu bản sắc núi rừng của Cao Bằng.