Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ ba, 06/06/2023 04:20 GMT+7

Từ khóa: "Lễ hội đập trống"

Bí quyết giảm hồi hộp, tim đập nhanh của cô giáo về hưu

Bí quyết giảm hồi hộp, tim đập nhanh của cô giáo về hưu

Từng chạy chữa, đi khám khắp nơi vì nhịp tim nhanh không rõ nguyên nhân mà không có hiệu quả, bà Lê Thị Hưng (Đông Hưng, Thái Bình) luôn phải sống trong cảnh lo lắng sợ hãi không biết cơn nhịp nhanh xuất hiện lúc nào. Tưởng chừng đã mất đi hy vọng chữa bệnh nhưng may mắn thay, bà đã tìm được cách cải thiện nhịp tim nhanh hiệu quả từ thảo dược…

Bun Vốc Nặm - lễ hội té nước độc đáo của người Lào ở Lai Châu
Lễ hội đập trống của người Ma Coong trên biên giới

Lễ hội đập trống của người Ma Coong trên biên giới

Ngày 16 tháng Giêng hàng năm, người Ma Coong (thuộc đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều), ở xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng với lễ hội đập trống. Qua những nghi thức trong lễ hội, người dân cầu mong cho trời đất mưa thuận, gió hòa, mùa vụ tốt tươi, cuộc sống no đủ. Những năm gần đây, lễ hội đập trống của đồng bào Ma Coong ở địa bàn biên giới đã bắt đầu thu hút du khách phương xa đến tham dự, chung vui.

Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 2023: Tái hiện truyền thống Dĩ nông vi bản
Thắng Pháp trong loạt sút luân lưu, Argentina vô địch World Cup 2022
Đánh thức tiềm năng du lịch Bảo Lạc (bài 3)

Đánh thức tiềm năng du lịch Bảo Lạc (bài 3)

Nhằm phát triển dịch vụ - du lịch trở thành mũi nhọn quan trọng trong phát triển kinh tế, huyện Bảo Lạc đã xây dựng Đề án “Phát triển dịch vụ - du lịch gắn với bảo tồn và phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc huyện Bảo Lạc giai đoạn 2021-2025”, với mục tiêu đến năm 2025 thu hút khách du lịch đạt 30.000 lượt khách, trong đó, khách nội địa 20.000 lượt, khách quốc tế 10.000 lượt.

Trầm tích văn hóa làng cổ Thanh Thủy Chánh

Trầm tích văn hóa làng cổ Thanh Thủy Chánh

Nằm cách thành phố Huế mộng mơ chừng 8km, làng cổ Thanh Thủy Chánh cho đến bây giờ vẫn nguyên vẹn những nét đặc trưng nhất của một làng quê nông thôn yên bình. Trong không gian văn hóa đậm nét Huế, du khách đến với ngôi làng này không thể không ấn tượng với công trình cầu ngói có kiến trúc cổ rất đặc sắc, háo hức với phiên chợ quê mang đậm sắc thái văn hóa vùng nông thôn và càng không thể chê trách sự niềm nở, hiền hòa của người dân nơi đây.

Một hồn thơ xứ Mường

Một hồn thơ xứ Mường

Là người con quận Hà Đông, thành phố Hà Nội, thế nhưng, nhà thơ Lê Va, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Hòa Bình lại bén duyên với xứ Mường đã hơn 40 năm nay. Ông từng chia sẻ, ông luôn lắng nghe, tìm hiểu cái hay, cái đẹp vừa hiển hiện, vừa trầm tích của Hòa Bình và khi cần thì vốn văn hóa (trải nghiệm) sẽ được huy động vào sáng tác của mình.

Đặc sắc chương trình nghệ thuật mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam
Dựng phòng tuyến chống xuất, nhập cảnh trái phép qua biên giới

Dựng “phòng tuyến” chống xuất, nhập cảnh trái phép qua biên giới

Những ngày gần đây, nhất là sau khi dịch Covid-19 bùng phát ở Campuchia, hoạt động xuất, nhập cảnh (XNC) trái phép trên khu vực cửa khẩu Long Bình có nhiều diễn biến phức tạp. Nhiệm vụ của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu (BPCK) Long Bình, BĐBP An Giang lại càng thêm nặng nề…

Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn

Bảo tồn và phát huy giá trị Lễ hội đua thuyền tứ linh ở Lý Sơn

Lễ hội đua thuyền tứ linh ở huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Điều này làm cho người dân đất đảo vô cùng phấn khởi, bởi đó là sự ghi nhận cho nỗ lực giữ gìn, bảo tồn một lễ hội văn hóa tín ngưỡng rất riêng của họ. Lễ hội đua thuyền vốn là tài nguyên trong hệ thống du lịch văn hóa tâm linh của huyện đảo, nay được nâng tầm thành di sản cấp quốc gia, là cơ hội để Lý Sơn tiếp tục bảo tồn và phát huy giá trị lễ hội để phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là du lịch.

Người gìn giữ giấc mơ đêm trăng trên đỉnh Trường Sơn

Người gìn giữ “giấc mơ đêm trăng” trên đỉnh Trường Sơn

Già Đinh Xon là người có uy tín ở bản Cà Roòng 1 (xã Tân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) không chỉ vì sống gương mẫu, làm kinh tế giỏi mà còn vì luôn tâm huyết, gìn giữ truyền thống, bản sắc văn hóa của dân tộc mình. Bấy lâu nay, già vẫn đau đáu về việc làm thế nào để con cháu đời sau vẫn thiết tha, duy trì được Lễ hội Đập trống- vốn được coi là linh hồn của người Ma Coong trên dải Trường Sơn này.

Những vũ điệu đặc sắc trên thế giới

Những vũ điệu đặc sắc trên thế giới

Có một điều không thể phủ nhận rằng, mọi nhịp điệu trên thế giới đều có thể gói gọn trong một hoạt động - đó là nhảy múa. Đó có thể là nhịp đập của trái tim, tiếng lá xào xạc, tiếng nước suối chảy hay tiếng thác rơi - nhịp điệu cùng các điệu nhảy đều có mặt ở khắp nơi trên thế giới để thể hiện cảm xúc vui buồn, ăn mừng hoặc thực hiện các nghi lễ.

Lễ đón giao thừa ở khắp nơi trên thế giới

Lễ đón giao thừa ở khắp nơi trên thế giới

Lễ hội đón giao thừa năm mới là ngày lễ duy nhất được tổ chức cùng một thời điểm trên khắp thế giới, vì vậy có thể nói rằng, đây là ngày lễ lớn nhất trong năm. Năm mới là dịp để người dân trên toàn thế giới cùng nhìn lại năm cũ và chào đón những điều tốt lành trong năm tới. Mọi người cùng cảm nhận tinh thần tốt đẹp và lạc quan về tương lai. Ở khắp nơi trên thế giới, đây là lúc người dân dành thời gian với gia đình, bạn bè và những người thân yêu.

Tháng Tám về thăm quê Bác Tôn

Tháng Tám về thăm quê Bác Tôn

Nằm giữa dòng sông Hậu, được phù sa bồi đắp quanh năm, xã Mỹ Hòa Hưng (hay còn gọi là Cù Lao Ông Hổ), thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang bốn mùa cây trái trĩu cành, đồng lúa rập rờn xanh tốt, không gian thoáng đãng, hiền hòa… Nơi đây đã sinh ra người cộng sản trung kiên, nhà lãnh đạo cách mạng kiệt xuất: Chủ tịch Tôn Đức Thắng…

ZALO