Những năm qua, tỉnh Sóc Trăng đã thực hiện tốt các chương trình, chính sách liên quan đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá đặc trưng của đồng bào Khmer. Đặc biệt, việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030; giai đoạn I từ năm 2021 - 2025 (Chương trình MTQG 1719) đã hỗ trợ nguồn lực quan trọng và tiếp thêm động lực cho công tác bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào gắn với phát triển du lịch.
Kỷ niệm 76 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27/7/1947-27/7/2023), từ ngày 25 đến 27/7, các đơn vị BĐBP tiếp tục triển khai nhiều hoạt động ý nghĩa, thiết thực nhằm tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; đồng thời tổ chức thăm hỏi, tặng quà thương binh, gia đình chính sách trên địa bàn khu vực biên giới.
Tại Nhà triển lãm 29 Hàng Bài (Hà Nội) từ giữa tháng 5/2023, sau những ngày của tuần mưa đón mùa Hạ, là một triển lãm được ví như một “bản giao hưởng” đón nắng tưng bừng mang tên “Xứ Mường”. Triển lãm của 5 tác giả đều sinh ra, hoặc lớn lên thấm đẫm từ nguồn nước róc rách của văn hóa Mường ở Hòa Bình.
Chôl Chnăm Thmây (lễ chịu tuổi) là Tết cổ truyền lớn nhất của đồng bào dân tộc Khmer, có ý nghĩa mở đầu cho năm mới, đón chào một vụ mùa mới. Năm nay, Tết chính thức diễn ra trong 3 ngày, từ ngày 14 đến ngày 16/4, với nhiều hoạt động ý nghĩa, vui tươi. Trong niềm vui lúa được mùa và tôm được giá, đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng đang đón một cái Tết ấm áp, đậm đà bản sắc dân tộc.
Mấy mươi năm qua, chẳng ai còn nhớ bước chân già A Biu đã đi lang thang những đâu để tìm ching chiêng, đàn, trống, tượng gỗ… rải rác trong cộng đồng Ba Na. Bây giờ, già A Biu lại bắt tay vào làm du lịch cộng đồng để mọi người cùng hướng theo.
Ngày 16 tháng Giêng hàng năm, người Ma Coong (thuộc đồng bào dân tộc Bru - Vân Kiều), ở xã biên giới Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình lại rộn ràng với lễ hội đập trống. Qua những nghi thức trong lễ hội, người dân cầu mong cho trời đất mưa thuận, gió hòa, mùa vụ tốt tươi, cuộc sống no đủ. Những năm gần đây, lễ hội đập trống của đồng bào Ma Coong ở địa bàn biên giới đã bắt đầu thu hút du khách phương xa đến tham dự, chung vui.
Rendille là một bộ tộc nói tiếng Cushitic và theo chủ nghĩa du mục sinh sống ở tỉnh Đông Bắc Kenya. Bộ tộc Rendille còn có tên gọi khác là Rendile, Reendile và Randille. Người Rendille có mối quan hệ thân thiết với bộ tộc Samburu. Hiện, có khoảng 64.000 người Rendille sinh sống tại khu vực sa mạc Kaisut ở Kenya.
Mỗi nước có những phong tục, tập quán cổ truyền độc đáo khác nhau, nhưng tựu chung lại đây là dịp để các thành viên trong gia đình cùng sum họp, tỏ lòng kính trọng với tổ tiên, ông bà, cha mẹ.
Khu vực biên giới huyện Hướng Hóa (tỉnh Quảng Trị) có tỷ lệ đồng bào dân tộc Vân Kiều, Pa Cô chiếm trên 90%. Mỗi dân tộc nơi đây đều có những nét văn hóa truyền thống, phong tục tập quán và bản sắc độc đáo. Thời gian qua, chính quyền địa phương luôn coi việc bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa không chỉ góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa cộng đồng, mà còn tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội, ổn định chính trị, an ninh- quốc phòng trên địa bàn.
Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch đồng bào Khmer Nam Bộ lần thứ V và Lễ hội Ok Om Bok-Đua ghe Ngo, là sự kiện văn hóa có ý nghĩa sâu sắc, nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa của đồng bào Khmer Nam Bộ.
Ngày hội tại Sóc Trăng là dịp để các nghệ nhân, diễn viên, vận động viên quần chúng đồng bào Khmer Nam Bộ gặp gỡ, chia sẻ những kinh nghiệm quý báu trong việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống.
Không gian văn hóa, du lịch và nét văn hóa, phong tục tập quán của đồng bào, cùng các hoạt động trải nghiệm của cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam là chương trình hoạt động tháng 10 với chủ đề “Ấn tượng miền Tây”, do Ban Quản lý Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) tổ chức tại không gian của Làng từ 1 đến 31/10.
Lễ Bun Khạu Pá Đắp Đin của người Lào chính là lễ hội Vu Lan hay còn gọi là lễ Xá tội vong nhân của người Việt. Tuy khác nhau về tên gọi và thời gian cũng như cách thức tiến hành nghi lễ, nhưng về mặt ý nghĩa nhân văn lại tương đồng.
Tây Nguyên mùa này chao chát nắng và lênh loang gió. Có cảm giác nếu sống lâu ở Tây Nguyên, người ta sẽ ngấm màu nắng ấy mà làn da óng mật, ngấm cái gió ấy mà tính cách cũng khoáng đạt, lãng tử hơn. Trong cơn lốc đô thị hóa, ngày càng có nhiều gia đình đồng bào dân tộc bản địa phá bỏ các ngôi nhà dài truyền thống để làm nhà trệt, nhà mái bằng, cao tầng, biệt thự... như người Kinh, thì buôn Akô Dhông nằm giữa Buôn Ma Thuột đang phát triển từng ngày, tựa như một mảnh văn hóa Ê Đê rất riêng, rất lịch lãm và đáng nhớ.
Tỉnh Phú Yên có khoảng 3.000 người Ba Na và gần 25.000 người Ê Đê sinh sống chủ yếu ở 3 huyện miền núi Đồng Xuân, Sơn Hòa và Sông Hinh. Cũng như các cộng đồng người dân tộc thiểu số trên cả nước, người Ba Na và Ê Đê ở Phú Yên xem cồng chiêng là tài sản vô cùng quý báu trong đời sống tinh thần và vật chất.