Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ năm, 01/06/2023 06:50 GMT+7
Mạng xã hội với vấn đề tuyên truyền vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2023: Hội tụ sức mạnh đại đoàn kết, lan tỏa ý thức tự tôn dân tộc
Phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc thiểu số theo hướng bền vững

Phát huy nguồn lực văn hóa các dân tộc thiểu số theo hướng bền vững

Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách lớn có liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc. Nhờ vậy mà bản sắc văn hóa các dân tộc không những được gìn giữ, bảo tồn mà còn được phát huy, chuyển hóa thành các nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, cùng với sự phát triển về đời sống kinh tế-xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nền văn minh…, các giá trị văn hóa dân gian, truyền thống dân tộc đứng trước nguy cơ bị xói mòn, biến dạng, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện và tiên tiến nhằm tiếp tục thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số hiệu quả hơn nữa.

Triển lãm Theo dấu chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp sẽ khai mạc vào ngày 22/4
Tái hiện và bảo tồn các di sản truyền thống: Hãy để người dân làm chủ
Nghệ sĩ Ưu tú Lò Hải Lam: Đam mê giới thiệu bản sắc văn hóa người vùng cao

Nghệ sĩ Ưu tú Lò Hải Lam: Đam mê giới thiệu bản sắc văn hóa người vùng cao

Là nghệ sĩ múa được đào tạo bài bản, nhưng Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Lò Hải Lam, công tác tại Trung tâm Văn hóa - Điện ảnh tỉnh Sơn La lại thăng hoa trên con đường nghiên cứu văn hóa, viết lách. Anh luôn mong muốn và dốc sức cống hiến để người dân cả nước biết đến đồng bào dân tộc Thái cũng như quê hương Sơn La nhiều hơn.

Đề cương về văn hóa Việt Nam với vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

Đề cương về văn hóa Việt Nam với vấn đề bảo tồn giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nói chung, giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) Việt Nam nói riêng là một trong những nội dung được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm từ khi khởi thảo Đề cương về văn hóa Việt Nam cho tới thời kỳ hội nhập quốc tế hiện nay.

Vị Xuyên - Chốn linh thiêng trên miền biên ải phía Bắc Tổ quốc
Nhạc cụ tre nứa trong đời sống âm nhạc dân gian

Nhạc cụ tre nứa trong đời sống âm nhạc dân gian

Trong cuộc sống lao động, sản xuất, sinh tồn, đấu tranh chống xâm lược, các dân tộc Việt Nam nương tựa vào tự nhiên, sống hài hòa với thiên nhiên, môi trường. Từ trong sự tương sinh đó, cây tre, cây nứa, lồ ô… đã được các cộng đồng dân tộc sáng tạo ra các nhạc cụ dân tộc độc đáo và những bản hòa âm của núi rừng, góp phần thể hiện sự gần gũi với thiên nhiên, môi trường. Sự phong phú, đặc sắc của âm nhạc truyền thống, văn hóa Việt Nam cần được tôn vinh, bảo tồn, phát huy trong bối cảnh giao lưu, hội nhập quốc tế.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (bài 2)

Trong những năm qua, với sự nỗ lực, quyết tâm của cả hệ thống chính trị và nhân dân, nhiều địa phương trên cả nước đã thực hiện tốt công tác dân tộc và chính sách dân tộc, trong đó có chính sách về bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS). Nổi bật trong số đó là tỉnh Hà Giang - địa phương vùng cao biên giới cực Bắc của Tổ quốc, có tỷ lệ đồng bào DTTS chiếm gần 90% dân số toàn tỉnh với 19 dân tộc anh em cùng sinh sống.

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số

Văn hóa có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Trong suốt chặng đường lãnh đạo nhân dân tiến hành thắng lợi các cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước cũng như trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay, Đảng ta luôn nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của văn hóa và thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo, phát huy sức mạnh của văn hóa đối với sự phát triển bền vững của đất nước, trong đó có văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS).

Hiến kế giúp phụ nữ huyện nghèo thêm cơ hội việc làm

Hiến kế giúp phụ nữ huyện nghèo thêm cơ hội việc làm

Trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam được giao thực hiện một số nội dung liên quan đến giáo dục nghề nghiệp trong phạm vi Tiểu dự án 1 “Phát triển giáo dục nghề nghiệp vùng nghèo, vùng khó khăn về quy mô quy mô và chất lượng đào tạo”. Đồng thời, hỗ trợ đào tạo nghề cho người nghèo, người dân sinh sống trên địa bàn các huyện nghèo, từ đó tạo mối liên kết chặt chẽ giữa giáo dục nghề nghiệp với tạo sinh kế bền vững, góp phần tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân tại các huyện nghèo trên cả nước.

Khai mạc tuần Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản văn hóa Việt Nam năm 2022
Gặp mặt nghệ nhân và người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc năm 2022

Gặp mặt nghệ nhân và người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số khu vực phía Bắc năm 2022

Ngày 18/11, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) đã diễn ra Hội nghị gặp mặt các nghệ nhân và những người có nhiều đóng góp trong công tác bảo tồn, phát huy văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS) khu vực phía Bắc. Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Hoàng Thị Hạnh và Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Trịnh Thị Thủy đồng chủ trì hội nghị. Thiếu tướng Phùng Quốc Tuấn, Phó Chính ủy BĐBP dự hội nghị.

Chiêm ngưỡng nét độc đáo trong trang phục truyền thống 22 dân tộc
ZALO