Tiếng nói, chữ viết, trang phục dântộc, âm nhạc truyền thống... là những vốn quý vănhóa của mỗi dântộcViệtNam. Tại Ba Vì, một huyện miền núi của Thủ đô Hà Nội, đồng bào Mường sớm được hòa nhập, tiếp nhận những luồng vănhóa hiện đại, song ý thức “hòa nhập nhưng không tan” luôn được chính quyền và cộng đồng dântộc Mường coi trọng.
Trân quý di sản cha ông để lại, những người nông dân chân lấm tay bùn, những nghệ sĩ không chuyên, văn nghệ sĩ đã và đang thực hiện những hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy vănhóa nghệ thuật truyền thống dântộc theo cách riêng của mình. Điểm chung nhất ở họ là tình yêu nghệ thuật, đam mê sáng tạo và sự nhiệt huyết. Họ cũng là những cá nhân vinh dự được nhận Giải thưởng Đào Tấn năm 2023 dành cho các tập thể, cá nhân có tác phẩm sân khấu, vănhóa, hội họa, âm nhạc xuất sắc, đóng góp tích cực trong bảo tồn và phát huy các giá trị vănhóa truyền thống của dântộc.
Đây đang được xem như một xu hướng tích cực và có chiều sâu trong dulịchvănhóa tại tỉnh vùng cao Lào Cai - nơi có 25 dântộc anh em cùng sinh sống. Đặc biệt, tỉnh Lào Cai chứa đựng một kho tàng quý giá về các di sản vănhóacácdântộc bản địa đậm sắc màu.
Từ thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) qua phà Châu Giang là đến làng Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu), nơi đây có cộng đồng dântộc thiểu số Chăm rất tự hào với nghề dệt, thêu thổ cẩm truyền thống.
Trong vòng vài năm trở lại đây, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu dulịch cộng đồng, dulịch xanh. Dù bước đầu còn khó khăn với kế hoạch dài hơi, nhưng đó là tín hiệu cho thấy, địa phương này đã chọn hướng đi đúng, hướng tới mục tiêu dulịch bền vững để cả cộng đồng đều được hưởng lợi...
Đến nay, ViệtNam có hàng chục di sản vănhóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - vănhóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành dulịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Dulịch, Bộ Vănhóa, Thể thao và Dulịch, giá trị di sản vănhóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển dulịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Lễ hội Làng Sen là hoạt động chính trị, vănhóa có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân dân cả nước nói chung, Nghệ An nói riêng nhằm thể hiện lòng biết ơn, thành kính đối với Bác Hồ.
Mạng xã hội chỉ xuất hiện ở vùng dântộc thiểu số từ 6 - 8 năm, nhưng nó có tác động mạnh mẽ đến quan hệ xã hội của tộc người. Trước hết là hình thành ý thức cộng đồng tộc người cao, mang phạm vi xuyên biên giới, phạm vi toàn cầu.
Quảng Nam là địa phương có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển dulịch. Trong nhiều năm liền, địa phương này là điểm đến ưa thích của du khách trong và ngoài nước. Đây cũng là địa phương tiên phong trong xu thế phát triển dulịch xanh, giữ gìn giá trị vănhóa bản địa với những sản phẩm dulịch thân thiện với môi trường, tạo ấn tượng mạnh mẽ trong lòng du khách.
Tối 12/5, tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đã diễn ra Lễ khai mạc Lễ hội Làng Sen năm 2023 và chương trình nghệ thuật “Người Mẹ Làng Sen”. Đồng chí Phan Đình Trạc, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Nội chính Trung ương; đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước dự buổi lễ.
Năm 2022, dulịch Sa Pa ghi dấu ấn với một nghệ thuật biểu diễn thực cảnh - “The Mong show - Sa Pa lặng lẽ yêu”. Giữa những ồn ào của Khu dulịch trọng điểm quốc gia Sa Pa, người ta vẫn tìm về một Sa Pa lặng lẽ, một góc sống mà ở đó, họ biết thêm tri thức về tộc người với lịch sử hình thành hơn 300 năm, về nếp sinh hoạt, về giá trị bản sắc vănhóa, về nghề thủ công truyền thống… Tất cả được tái hiện một cách chân thực, với hơn 70 diễn viên là chính những người bản địa sinh sống tại Sa Pa.
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Vănhóa - Dulịch Đất Tổ năm 2023 đã chính thức khai hội tối 21/4. Lễ hội năm nay diễn ra với nhiều hoạt động vănhóa hấp dẫn, thu hút lượng lớn du khách hành hương về nguồn cội.
Những năm qua, Đảng, Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, đường lối, chính sách lớn có liên quan đến bảo tồn, phát huy giá trị vănhóa truyền thống của cácdântộc. Nhờ vậy mà bản sắc vănhóacácdântộc không những được gìn giữ, bảo tồn mà còn được phát huy, chuyển hóa thành các nguồn lực cho phát triển kinh tế-xã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, cùng với sự phát triển về đời sống kinh tế-xã hội, quá trình hội nhập, giao thoa giữa các nền văn minh…, các giá trị vănhóadân gian, truyền thống dântộc đứng trước nguy cơ bị xói mòn, biến dạng, đòi hỏi phải có những giải pháp đồng bộ, toàn diện và tiên tiến nhằm tiếp tục thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy giá trị vănhóa của đồng bào dântộc thiểu số hiệu quả hơn nữa.
Vào ngày 22/4, tại LàngVănhóa - DulịchcácdântộcViệtNam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) sẽ diễn ra Triển lãm thơ diễn ca lịch sử “Theo dấu chân Đại tướng Võ Nguyên Giáp”.
Việc đặt đồng bào dântộc thiểu số vào vị trí làm chủ các hoạt động vănhóa vừa giúp giảm tải áp lực cho chính quyền, vừa nâng cao trách nhiệm của cộng đồng này trong bảo tồn và phát huy di sản.