Từ nguồn vốn của các chương trình, dự án, Trà Vinh tập trung các giải pháp thực hiện hỗ trợ sinh kế cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững. Đồng thời, địa phương này giúp hộ nghèo, cận nghèo tích lũy thêm kinh nghiệm cũng như kiến thức, ứng dụng khoa học, kỹ thuật vào quá trình sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân.
Trân quý di sản cha ông để lại, những người nông dân chân lấm tay bùn, những nghệ sĩ không chuyên, văn nghệ sĩ đã và đang thực hiện những hoạt động bảo tồn, giữ gìn và phát huy vănhóa nghệ thuật truyền thống dântộc theo cách riêng của mình. Điểm chung nhất ở họ là tình yêu nghệ thuật, đam mê sáng tạo và sự nhiệt huyết. Họ cũng là những cá nhân vinh dự được nhận Giải thưởng Đào Tấn năm 2023 dành cho các tập thể, cá nhân có tác phẩm sân khấu, vănhóa, hội họa, âm nhạc xuất sắc, đóng góp tích cực trong bảo tồn và phát huy các giá trị vănhóa truyền thống của dântộc.
Đây đang được xem như một xu hướng tích cực và có chiều sâu trong du lịch vănhóa tại tỉnh vùng cao Lào Cai - nơi có 25 dântộc anh em cùng sinh sống. Đặc biệt, tỉnh Lào Cai chứa đựng một kho tàng quý giá về các di sản vănhóacácdântộc bản địa đậm sắc màu.
Khu vực biên giới nước ta là “phên dậu” của Tổ quốc, có vị trí chiến lược về chính trị, kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại. Đồng thời, là địa bàn trọng điểm mà các thế lực thù địch, phản động thực hiện chiến lược “diễn biến hòa bình”, lợi dụng vấn đề tôn giáo, dântộc để chống phá cách mạng nước ta với âm mưu, phương thức, thủ đoạn hết sức tinh vi, thâm độc. Cụ thể là:
Từ thành phố Châu Đốc (tỉnh An Giang) qua phà Châu Giang là đến làng Chăm ở xã Châu Phong (thị xã Tân Châu), nơi đây có cộng đồng dântộc thiểu số Chăm rất tự hào với nghề dệt, thêu thổ cẩm truyền thống.
Trong vòng vài năm trở lại đây, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị đã và đang nỗ lực xây dựng thương hiệu du lịch cộng đồng, du lịch xanh. Dù bước đầu còn khó khăn với kế hoạch dài hơi, nhưng đó là tín hiệu cho thấy, địa phương này đã chọn hướng đi đúng, hướng tới mục tiêu du lịch bền vững để cả cộng đồng đều được hưởng lợi...
Là xã vùng cao biên giới với gần 87% cư dân là đồng bào cácdântộc thiểu số sinh sống, trong những năm gần đây, xã Hải Sơn (thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh) được biết đến là điểm du lịch cộng đồng hấp dẫn, thú vị. Đến Hải Sơn hôm nay, du khách không chỉ khám phá một nét đẹp riêng có trong bức tranh du lịch Móng Cái đặc sắc, mà còn trân quý biết bao sức vươn của một vùng đồng bào dântộc thiểu số, cảm nhận rõ nét sự đổi thay trên quê hương vùng cao khi ý Đảng tròn vẹn với lòng dân!
Sau 4 năm tạm dừng vì dịch Covid-19, sáng nay, 29/5, Viện nghiên cứu bảo tồn và Phát huy Văn hoá dântộc y hợp với Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức trao giải thưởng Đào Tấn cho các tập thể và cá nhân có đóng góp tích cực trong sự nghiệp bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá nghệ thuật truyền thống của dântộc.
Trong kháng chiến, chính quyền, nhân dâncácdântộc xã Nâm Nung, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông đồng lòng theo Đảng làm cách mạng, trở thành Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân. Sau khi thống nhất đất nước, đồng bào cácdântộc nơi đây đồng lòng cùng chính quyền tập trung phát triển kinh tế, xã hội, bảo tồn bản sắc vănhóa truyền thống, xây dựng Nâm Nung ngày càng giàu đẹp. Những rẫy cà phê, tiêu, cao su và các loại cây ăn quả đã phủ xanh mảnh đất một thời bom đạn.
Ngày 27/5, đồng chí Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; lãnh đạo các ban, bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo UBND tỉnh Cà Mau, Bộ Tư lệnh BĐBP đã dự Lễ ra quân Chiến dịch "Thanh niên tình nguyện Hè" năm 2023 tại Đất Mũi, Cà Mau; thăm cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Rạc Gốc, BĐBP Cà Mau.
Sau hơn 3 tháng miệt mài học tập, nghiên cứu tiếng dântộc thiểu số, giờ đây, những cán bộ, chiến sĩ của BĐBP Đắk Lắk đã thuần thục kỹ năng nghe, nói với tiếng dântộc Ê Đê, giúp cho tình quân dân nơi biên giới ngày càng gần gũi, thắm thiết hơn.
Với phương châm “Giúp dân là tự giúp chính mình”, những năm qua, cán bộ, chiến sĩ (CB, CS) BĐBP Cao Bằng đã không quản ngại khó khăn, luôn kề vai sát cánh, hết lòng giúp đỡ nhân dân xây dựng nông thôn mới, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội… Những việc làm đó đã góp phần giúp nhân dân, nhất là đồng bào cácdântộc ở khu vực biên giới từng bước vươn lên làm chủ cuộc sống ấm no.
Đến nay, Việt Nam có hàng chục di sản vănhóa được công nhận ở cấp độ toàn cầu, cùng với một hệ thống đồ sộ các di tích lịch sử - vănhóa, danh lam thắng cảnh ở cấp độ quốc gia hoặc địa phương. Đó chính là yếu tố nền tảng, tạo sức hấp dẫn mạnh mẽ, động lực phát triển ngành du lịch. Theo ông Nguyễn Trùng Khánh, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch, Bộ Vănhóa, Thể thao và Du lịch, giá trị di sản vănhóa luôn giữ vai trò quan trọng hàng đầu để thực hiện thành công mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
Tháng 5 này, ta lại về thăm quê Bác ở làng Sen. Đó là quê chung của mỗi người dân Việt Nam, cũng là một địa chỉ vănhóa lịch sử thân thiết cội nguồn; là nơi đã sinh ra một con người vĩ đại mà vô cùng giản dị, thanh cao như vẻ đẹp của hoa sen.
Lý Sơn mùa này giữa mênh mông biển trời, thoảng trong tiếng gió và sóng ào ạt thổi vào xứ đảo này là tiếng ốc u như gọi người hướng về Lễ khao lề thế lính trong sâu thẳm biển, đảo Hoàng Sa.