Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ tư, 07/06/2023 06:59 GMT+7

Từ khóa: "làng chài Trung Thanh"

Cán bộ hòa giải mang quân hàm xanh (bài 2)

Cán bộ hòa giải mang quân hàm xanh (bài 2)

Trong 10 năm qua, BĐBP Bình Thuận hỗ trợ hòa giải thành công hàng nghìn vụ tranh chấp ngư trường, va chạm trên biển. Đây là hoạt động hòa giải có đặc thù riêng liên quan tới ngư dân trong và ngoài tỉnh. Vì vậy, khi tổ chức hòa giải, BĐBP đứng ra làm trung gian, đưa ra các kết luận đã điều tra, xác minh, đồng thời phân tích có tình, có lý để hai bên thống nhất.

Chuyện về người nặng nợ núi sông

Chuyện về người “nặng nợ” núi sông

Giữa cảng cá Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, chàng thuyền trưởng người Đà Nẵng nổi bật bởi dáng vẻ lịch lãm, nụ cười tươi, ăn nói nhẹ nhàng và thường nhắc đến trách nhiệm của ngư dân khi đánh bắt trên biển. Anh cũng tâm sự về việc phải vào tận Bình Định để tuyển bạn chài đi trên con tàu ĐNa 91059 TS, quanh năm vươn khơi, bám biển Hoàng Sa, Trường Sa để cùng BĐBP gìn giữ chủ quyền.

Sĩ quan trẻ năng động, nhiệt huyết, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ

Sĩ quan trẻ năng động, nhiệt huyết, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ

Nhiệt tình, năng nổ, xung kích, sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, đó là những phẩm chất cao quý của người Đội trưởng Vận động quần chúng, Đồn Biên phòng cửa khẩu cảng Quy Nhơn, BĐBP Bình Định - Trung úy Lê Công Bằng. Sinh ra và lớn lên tại miền đất giàu truyền thống cách mạng ở xã Tam Quan Bắc, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định, với tình yêu màu xanh áo lính, cùng ước mơ được trở thành sĩ quan Biên phòng, chàng thanh niên Lê Công Bằng đã không ngừng quyết tâm, phấn đấu để đạt được hoài bão của mình.

Hệ lụy từ việc khan hiếm lao động nghề biển ở các tỉnh phía Nam

Hệ lụy từ việc khan hiếm lao động nghề biển ở các tỉnh phía Nam

Hiện nay, tại một số tỉnh phía Nam, nghề biển đang đối mặt với vô vàn khó khăn do nguồn lợi thủy sản cạn kiệt, thu nhập từ nghề biển không cao, trong khi đó, một số tàu cá kéo dài phiên biển đến “ngạt thở” (4-5 tháng mới vào bờ để giảm phí tổn). Vì vậy, nhiều lao động không mặn mà với nghề biển. Từ đó, các chủ tàu phải sống chết với bài toán “kiếm bạn chài bằng mọi giá”dẫn đến nhiều hệ lụy.

Rộn ràng Lễ hội Cầu ngư

Rộn ràng Lễ hội Cầu ngư

Sau 2 năm gián đoạn vì dịch Covid-19, chính quyền và nhân dân các phường ven biển quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng phấn khởi tổ chức Lễ hội Cầu ngư - vốn được coi là lớn nhất trong năm, vừa cầu mùa - cầu ngư, tế ngư thần, vừa bày tỏ khát vọng một năm “Trời yên biển lặng, thuận buồm xuôi gió, tôm cá đầy khoang”.

Phố trong lòng biển khơi

Phố trong lòng biển khơi

Tới gần đảo Phú Quốc, chuyến bay chậm lại qua biển. Du khách có thể nhìn thấy dưới cánh bay, hòn đảo hình giọt lệ giữa đại dương hiện ra xanh biếc trong trời mây.

Nhịp sống Hòa Hiệp Trung

Nhịp sống Hòa Hiệp Trung

Làng chài Hòa Hiệp Trung (thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên) tuy không được thiên nhiên ưu đãi, có cảnh sắc non nước hữu tình, nhưng cuộc sống của người dân làng chài trên dải đất ven biển miền Trung này thật yên bình, giản dị. Vì sống ở vùng bãi ngang nên bên cạnh nghề lưới vây, thu mua cá, ngư dân mưu sinh bằng những nghề trông bề ngoài khá kỳ lạ, đó là mang cây ra biển làm nhà cho cá.

Đồng hành cùng nhân dân vượt qua thiên tai, bão lũ

Đồng hành cùng nhân dân vượt qua thiên tai, bão lũ

Những ngày cuối tháng 9 vừa qua, bão Noru đã vượt biển Đông, tiến thẳng vào các tỉnh ven biển miền Trung, mang theo nỗi kinh hoàng cho nhân dân trên địa bàn. Bão tan, may mắn không có thiệt hại về người và thiệt hại về tài sản ở mức tối thiểu. Nhiều kinh nghiệm được rút ra, trong đó có sự chủ động, nỗ lực của BĐBP cùng người dân vượt qua cơn bão dữ.

Những kinh nghiệm hay giúp dân biển Quảng Nam trụ vững trong siêu bão

Những kinh nghiệm hay giúp dân biển Quảng Nam trụ vững trong “siêu bão”

Chứng kiến cơn bão số 4 (bão Noru) càn quét qua Philippines, tàn phá Thủ đô Manila, người dân miền Trung của nước ta xem đó là bài học xương máu để nâng cao cảnh giác và nhiều người dân đã có những sáng tạo trong cách chống bão, sống chung với bão. Sau khi bão tan, tôi quay lại các làng chài đã đi qua để kiểm chứng về cách thức chống bão của bà con nơi đây hiệu quả đến đâu và những kinh nghiệm tại đây cần được phổ biến cho người dân sống ở những vùng thường xuyên phải hứng chịu thiên tai.

Quân và dân căng mình chống siêu bão Noru

Quân và dân “căng mình” chống siêu bão Noru

Không gian yên ắng một cách lạ thường, không một tiếng gió lay xào xạc... Đó là khoảnh lặng đáng sợ trước khi bão Noru đổ bộ vào các tỉnh miền Trung. Kiểm tra công tác phòng, chống bão tại các địa phương ven biển 2 tỉnh Quảng Nam và Quảng Ngãi, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó Trưởng ban Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai Lê Minh Hoan nhiều lần nhấn mạnh: “Phải nâng cao ý thức chủ động phòng, chống bão cho bà con”.

Quân dân miền Trung chạy đua ứng phó siêu bão

Quân dân miền Trung chạy đua ứng phó siêu bão

Không gian yên ắng một cách lạ thường. Không một tiếng gió lay xào xạc, mọi thứ lặng im như giữa mùa hè nóng bức, đó là khoảnh khắc trước khi bão Noru đổ bộ từ 1-2 ngày. Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai Lê Minh Hoan đi kiểm tra cùng với chính quyền và BĐBP Quảng Nam và Quảng Ngãi đã nhấn mạnh: “Cần tuyên truyền ý thức phòng, chống bão cho bà con”.

Viên ngọc xanh vùng biên ải

Viên ngọc xanh vùng biên ải

Giữa trưa, từng đoàn xe điện vẫn nối đuôi nhau chở du khách tấp nập đổ về những eo biển của xã Nhơn Lý, thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Cái độc đáo ở vùng biển này là dù hoang sơ, dân dã nhưng vẫn thu hút du khách bởi khung cảnh tuyệt đẹp của một vùng biên ải. Bí thư Đảng ủy xã Nhơn Lý, ông Nguyễn Văn Long phấn khởi cho biết: “Bộ mặt vùng biên thực sự khởi sắc khoảng 5-6 năm nay. BĐBP đứng chân trên địa bàn luôn đồng hành với chính quyền địa phương và bà con nhân dân trên con đường đưa Nhơn Lý từng ngày phát triển”.

Làng chài tỷ phú trong cơn bão nợ

Làng chài tỷ phú trong cơn “bão nợ”

Từng được ví là “làng chài tỷ phú”, bởi xã Nghĩa An, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi có đội tàu lưới kéo hùng hậu; mỗi năm thu nhập của chủ tàu từ 1,5 đến 2 tỷ đồng. Thế nhưng, giờ đây, hàng trăm chủ tàu lâm vào cảnh nợ nần. Ở xã biển này, hầu như ngày nào cũng có lực lượng chức năng đến kê biên, cưỡng chế tài sản. Làng biển trở nên tiêu điều trong cơn “bão nợ”.

Vợ chồng ngư dân gác đài canh Icom cộng đồng

Vợ chồng ngư dân gác đài canh Icom cộng đồng

14 năm trước, trong một buổi chiều mưa đổ, tôi đã dừng chân bên cửa sổ căn nhà ở làng chài xã Nghĩa An, thành phố Quảng Ngãi để lắng nghe tiếng một người phụ nữ thông báo tình hình bão trên máy Icom. Sau nhiều năm gặp lại, chị Trần Thị Ẩm vẫn làm công việc này và giờ có thêm người chồng từng là thuyền trưởng ngang dọc biển khơi, đã nghỉ biển, ở nhà cùng vợ hỗ trợ thông tin liên lạc cho các ngư dân đánh bắt xa bờ.

Chung sống với biển cả (bài 2)

Chung sống với biển cả (bài 2)

Năm 2013, nhiều người dân làng chài ở miền Trung đã bỏ chạy khi nghe tin siêu bão Haiyang sức gió lên tới 230km/giờ đổ bộ vào Biển Đông sau khi tàn phá Philippines khiến 6.300 người chết. Tuy nhiên, trước thời điểm bão vào đất liền, người dân ở nhiều làng chài vẫn trụ lại, đào hầm để tránh bão. Mô hình nhà boong ke, hầm mu rùa tránh bão tới nay đã trở nên phổ biến. Khi siêu bão Rai (năm 2021) đe dọa miền Trung, thì người dân lại kích hoạt các mô hình như vậy.

ZALO