Trình tự thủ tục Thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài
Trong xu thế hội nhập phát triển, việc Thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài ngày càng phổ biến.
Trong xu thế hội nhập phát triển, việc Thành lập công ty 100% vốn đầu tư nước ngoài ngày càng phổ biến.
A Chu kéo tay vợ ra sân khấu. Anh nói với các đoàn khách du lịch đang tề tựu bên khoảnh sân nở đầy hoa mận trắng xem đội văn nghệ gia đình của anh biểu diễn: “Hôm nay, A Chu và vợ sẽ múa điệu múa gia truyền với khèn và ô để tất cả khách phương xa đến Tây Bắc cảm nhận được mùa xuân vùng cao đang đến. A Chu mà chưa múa thì khách quý chưa được hưởng trọn vẹn gói lưu trú du lịch cộng đồng homestay ở Hua Tạt đúng nghĩa”.
Đó là thông tin đáng chú ý trong kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng sử dụng tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số (Tày, Thái, Dao) trên địa bàn tỉnh Cao Bằng do UBND tỉnh Cao Bằng thực hiện.
Những cuốn sách cổ có tuổi đời trên 100 năm của người Dao Đỏ hiện đang được ông Lý Liền Siểu, 57 tuổi, ở bản Xín Chải, xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên cẩn thận cất giữ. Đối với ông, đó là tài sản vô giá nên ông luôn ý thức bảo quản, giữ gìn để thế hệ con cháu được biết đến vốn tri thức quý mà cha ông đã truyền lại cho đời sau.
Một trong những giá trị văn hóa đặc sắc của người Dao ở Cao Bằng là di sản tranh thờ. Với giá trị linh thiêng, tranh thờ chiếm vị trí quan trọng trong đời sống tinh thần, tâm linh phong phú của người Dao, thể hiện ở việc luôn có mặt ở các nghi lễ lớn nhỏ của gia đình và cộng đồng. Chỉ có điều, do không được bảo quản tốt, nhiều bức tranh thờ đã bị hư hỏng nghiêm trọng, trong khi số lượng người biết vẽ tranh ngày càng ít đi.
Trước diễn biến vô cùng phức tạp của đại dịch Covid-19 trên thế giới, trong đó có Việt Nam, nhiều nghệ sĩ Việt đã đứng ra quyên góp kinh phí, trang thiết bị y tế, đồng hành cùng cả nước trong cuộc chiến phòng, chống dịch Covid-19. Đó là những hành động đẹp, nghĩa cử nhân ái đang lan tỏa thông điệp ý nghĩa ra cộng đồng.
Tại Hội thảo chuyên đề “Phát huy vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số” (DTTS) do Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức đầu tháng 7 vừa qua, nhiều lãnh đạo, nhà nghiên cứu đã nêu lên những vai trò quan trọng của người có uy tín ở vùng đồng bào DTTS. Trong đó, lĩnh vực văn hóa ghi nhận sự đóng góp quan trọng của người có uy tín trong bảo tồn văn hóa ở vùng DTTS.
“Hoàng hoa sứ trình đồ” - cuốn sách miêu tả về một trong những hoạt động ngoại giao của Việt Nam và Trung Hoa trong thế kỷ 18 chính thức được công nhận là di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương của UNESCO. Ngày 16-10, lễ đón nhận và công bố danh hiệu này được tổ chức tại thị trấn Nghèn, Can Lộc, Hà Tĩnh.
Đối với người Cao Lan, giấy dó đóng vai trò quan trọng trong đời sống của họ. Giấy dó không chỉ để ghi lại các văn tự cổ của các dòng họ, các bài hát, bài cúng, mà còn là “vật” để “giao tiếp” giữa tổ tiên với con cháu của đồng bào Cao Lan. Vì thế, nghề làm giấy dó cũng gắn bó với đồng bào và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác để gìn giữ và phát triển.
Cuốn sách cổ “Hoàng hoa sứ trình đồ” vừa được Tổ chức Giáo dục, khoa học, văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản tư liệu ký ức thế giới khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đây là một trong những “báu vật” mà dòng họ Nguyễn Huy, làng Trường Lưu (nay thuộc xã Trường Lộc, huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) lưu giữ từ bao đời nay.
Trước đây, nhắc đến tranh dân gian Kim Hoàng, rất ít người già biết đến, còn giới trẻ thì tuyệt nhiên không biết. Thời gian gần đây, tranh Kim Hoàng đã được “hồi sinh”, xuất hiện trở lại sau gần một thế kỷ “mất tích”. Đến làng Vân Canh - cái nôi của tranh Kim Hoàng những ngày đầu năm, chứng kiến không khí nhộn nhịp nơi đây, chúng tôi càng thấy rõ hơn sự hồi sinh của dòng tranh “Đỏ” độc đáo một thời.
Chiều 9- 2, tại Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, Trung tâm Văn hóa Khoa học (VHKH) Văn Miếu - Quốc Tử Giám đã tổ chức khai mạc Hội chữ Xuân Mậu Tuất 2018. Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VHTT&DL) Đặng Bích Liên dự khai mạc.
Trong đời sống của đồng bào dân tộc Dao Thanh Phán ở huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh, có rất nhiều nghi lễ truyền thống như: Nghi lễ thờ cúng các vị thần, cấp sắc, cầu mùa... Trong những nghi lễ quan trọng đó, không thể thiếu bộ tranh thờ. Từ lâu, nghề vẽ tranh thờ đã tồn tại ở nơi đây, nhưng ngày nay, nó đang dần bị mai một nếu không có những người tâm huyết vẫn đang ngày đêm “cặm cụi”, đau đáu với nghề vẽ tranh thờ như anh Hà Văn Tài, thôn Nà Bấc, xã Đông Hải, huyện Tiên Yên.
Với tuổi đời hàng thế kỷ, những cuốn sách cổ là báu vật gia truyền trong các dòng họ người Dao. Cũng như tại các địa phương khác, ở một số bản làng của người Dao huyện Nguyên Bình (Cao Bằng) vẫn còn lưu giữ khá nhiều sách cổ được viết trên giấy dó, với rất nhiều loại khác nhau. Thế nhưng, trải qua thời gian, cùng với một tỷ lệ khá lớn sách cổ đã bị hư hỏng hoặc thất lạc, số còn lại đang đối mặt với nguy cơ mai một.
Thư tịch cổ của người Chăm được viết chủ yếu trên lá buông, giấy quyển, giấy dó… Đó như một "chiếc kho" khổng lồ chứa đựng, ghi nhận tất cả những tinh túy của đời sống và văn hóa, tín ngưỡng người Chăm từ xa xưa đến nay. Qua biến đổi của thời gian, nhiều thư tịch giá trị bị hư hỏng, mất mát. Xót lòng, nhiều người đã dốc cạn sức lực để bảo tồn, gìn giữ như gìn giữ những nét đẹp vô giá.