Liên minh châu Âu bắt đầu cấm nhập khẩu nhiên liệu tinh chế của Nga
Biện pháp mới cấm các tàu của EU chở các sản phẩm dầu mỏ có nguồn gốc từ Nga được mua bán ở hoặc dưới mức giá trần đặt ra.
Biện pháp mới cấm các tàu của EU chở các sản phẩm dầu mỏ có nguồn gốc từ Nga được mua bán ở hoặc dưới mức giá trần đặt ra.
Sáng 3/2/2023, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã chủ trì buổi làm việc với Tổng cục Hậu cần về kết quả công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2023.
Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) trong dự báo mới nhất đều nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2022 từ 7-7,5% GDP. Nikkei Asia đánh giá Việt Nam dẫn đầu khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 8 thế giới về đà phục hồi sau đại dịch Covid-19. Moody’s vào tháng 9/2022 đã nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng ổn định (chỉ kém mức đầu tư một bậc). Fitch cũng đang xếp Việt Nam ở hạng BB và triển vọng tích cực. Việt Nam được kỳ vọng trở thành thị trường tiêu dùng toàn cầu lớn thứ 10 thế giới vào năm 2030, vượt qua cả Đức và Anh…
“Khánh Hòa có nhiều tiềm năng, lợi thế vượt trội so với nhiều tỉnh, thành trong cả nước. Trung ương đã ban hành đầy đủ những chính sách ưu tiên cho tỉnh tăng tốc phát triển trong thời gian tới. Để đáp ứng được điều đó, đòi hỏi tỉnh phải hành động mạnh mẽ, theo mục tiêu chính Bộ Chính trị giao cho Khánh Hòa, đến năm 2030 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương” - ông Nguyễn Hải Ninh, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Khánh Hòa đã có cuộc trao đổi cởi mở với phóng viên Báo Biên phòng.
Khép lại năm 2022, tổng thu từ khách du lịch tại Việt Nam ước đạt 425 nghìn tỷ đồng, với 2,1 triệu lượt khách quốc tế, 91,8 triệu lượt khách du lịch nội địa. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho thấy sự phục hồi mạnh mẽ của du lịch Việt Nam, sau hai năm bị ngưng trệ do đại dịch Covid-19.
Theo Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước năm 2022 vượt dự toán chủ yếu do hoạt động kinh tế tiếp tục duy trì đà phục hồi và tăng trưởng khả quan với GDP tăng 8,02%, tổng mức bán lẻ tăng 19,8%...
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương nỗ lực, quyết tâm cao nhất để thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2023, duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước bảo đảm thanh khoản, ổn định hệ thống an toàn; thực hiện tăng hạn mức tín dụng hợp lý, hiệu quả, tập trung 3 động lực tăng trưởng gồm đầu tư, tiêu dùng, xuất khẩu.
Thủ tướng chỉ rõ: “Với nhiều tiềm năng, lợi thế và cơ hội nổi trội ở vùng ĐBSCL, Bạc Liêu có đầy đủ yếu tố để phát triển kinh tế-xã hội xanh, nhanh và bền vững; đặc biệt về nông nghiệp công nghệ cao.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bình Dương phải phát triển nhanh, hài hòa, bao trùm, bền vững, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Chiều 1/12, tại Hà Nội, đồng chí Trần Văn Sơn, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ chủ trì buổi họp báo thường kỳ tháng 11/2022.
Tại phiên họp Chính phủ tháng 11, Thủ tướng lưu ý khi thấy người dân và doanh nghiệp gặp khó khăn, trách nhiệm của cơ quan Nhà nước càng cao, tránh tình trạng người dân nghĩ rằng Nhà nước bỏ mặc.
Thủ tướng chia sẻ với những khó khăn mà TP.HCM đã và đang gặp, đặc biệt thành phố với vai trò là đầu tàu kinh tế, tạo động lực, truyền cảm hứng cho các địa phương, bộ, ngành phấn đấu, phát triển.
Trong bối cảnh thế giới chao đảo với hàng loạt cuộc khủng hoảng đan xen, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lại cho thấy những tín hiệu phát triển hết sức tích cực. Điều này được các cơ quan phân tích quốc tế và giới chuyên gia khẳng định.
Ông Lee Jong Chan, Tổng Giám đốc Công ty TNHH đóng tàu Hyundai Việt Nam (tỉnh Khánh Hòa) ra đón Thiếu tướng Trần Hải Bình, Phó Tham mưu trưởng BĐBP cùng đoàn công tác của Bộ Tư lệnh BĐBP đến thăm nhà máy đóng tàu và giới thiệu: “Trong năm 2022, nhà máy sẽ bàn giao 14 tàu cho các khách hàng. Năm 2023, kế hoạch đóng 12 tàu, trong đó có 3 tàu với tải trọng 110.000 tấn/tàu. Đây là nhà máy đóng tàu biển lớn nhất Đông Nam Á”.