Bước ngoặt mạnh mẽ để doanh nghiệp Việt Nam-Hoa Kỳ hợp tác, đầu tư
Các doanh nghiệp cho rằng việc Việt Nam-Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện là bước ngoặt mạnh mẽ và tích cực để doanh nghiệp hai nước hợp tác đầu tư.
Các doanh nghiệp cho rằng việc Việt Nam-Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược Toàn diện là bước ngoặt mạnh mẽ và tích cực để doanh nghiệp hai nước hợp tác đầu tư.
Lũy kế từ ngày 1/1 đến 14/9/2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa qua các cửa khẩu trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đạt hơn 33,6 tỷ USD, tăng 120% so với cùng kỳ năm 2022. - Ban quản lý Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng – Lạng Sơn thông tin.
Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam dự báo, kim ngạch xuất khẩu thủy sản năm 2023 ước đạt khoảng 10 tỷ USD, giảm 15%-16% so với năm 2022. 8 tháng năm 2023, doanh số xuất khẩu thủy sản đạt gần 5,8 tỷ USD, vẫn thấp hơn gần 25% so với cùng kỳ năm 2022. Nguyên nhân do số lượng đơn hàng giảm mạnh, nhất là các thị trường lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản; giá xuất khẩu thủy sản cũng giảm sâu, dẫn đến hàng tồn kho nhiều.
Sáng 16/9, Thủ tướng Phạm Minh Chính rời Hà Nội lên đường dự Hội chợ Trung Quốc-ASEAN (CAEXPO) và Hội nghị Thượng đỉnh Thương mại-Đầu tư Trung Quốc-ASEAN (CABIS) lần thứ 20.
Tại các hội nghị ASEAN với Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các đối tác đều khẳng định coi trọng ASEAN; mong muốn hợp tác sâu rộng và thực chất, ứng phó hiệu quả các thách thức.
Thủ tướng Phạm Minh Chính và Tổng thống Indonesia nhất trí phối hợp triển khai tốt các hiệp định, thỏa thuận đã ký kết, trong đó có việc đưa văn kiện đã ký kết về hợp tác biển sớm có hiệu lực.
Việt Nam - Trung Quốc là hai nước láng giềng, núi liền núi, sông liền sông. Nhân dân hai nước có mối quan hệ hữu nghị truyền thống lâu đời. Hơn 70 năm qua, tình hữu nghị do Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chủ tịch Mao Trạch Ðông cùng các thế hệ lãnh đạo hai nước dày công vun đắp đã trở thành tài sản chung quý báu của hai dân tộc, góp phần duy trì quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Trung Quốc, mang lại lợi ích thiết thực cho nhân dân hai nước.
Trong 3 ngày, 28/8 đến 30/8, tại thành phố Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh, Đoàn công tác liên ngành do đồng chí Trần Quốc Toản, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu, Bộ Công thương làm Trưởng đoàn đã kiểm tra tình hình thi hành pháp luật trong hoạt động thương mại biên giới tại Quảng Ninh.
Trong thời gian tới, Thủ tướng Phạm Minh Chính mong muốn Singapore tiếp tục hỗ trợ Việt Nam tiếp cận các nguồn đầu tư dịch chuyển, các nguồn tài chính xanh, bền vững.
Các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam nên làm quen với việc dùng dịch vụ tư vấn, pháp lý, coi các công ty tư vấn, công ty luật nước ngoài là người đồng hành trong toàn bộ quá trình kinh doanh.
Chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng nước Cộng hòa Singapore Lý Hiển Long sẽ giúp thúc đẩy mạnh mẽ quan hệ Đối tác Chiến lược giữa hai nước, nhất là về kinh tế số-kinh tế xanh.
Được kỳ vọng trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững với kim ngạch xuất khẩu đến năm 2025 đạt 10 tỷ USD, nhưng hiện nay, ngành tôm đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức. Người nuôi tôm ở các tỉnh ven biển vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang lao đao trước cơn trượt giá tôm chưa từng có trong vòng 10 năm qua. Nhiều người đã phải “treo ao” khi hết tiền đầu tư tiếp.
Với mô hình cửa khẩu thông minh, Lạng Sơn phấn đấu đến năm 2030 nâng cao năng lực thông quan tại các cửa khẩu Hữu Nghị, Tân Thanh lên khoảng 4-5 lần so với thời điểm hiện tại.
Trong bối cảnh hai nước kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao (1973-2023), lãnh đạo hai nước thống nhất thúc đẩy hợp tác nhiều mặt, ưu tiên tăng cường tiếp xúc, đối thoại, trao đổi đoàn các cấp.
Được xác định là “trụ đỡ” của nền kinh tế với tăng trưởng xuất khẩu trung bình khoảng 8%/ năm trong vòng 5 năm qua, nhưng tăng trưởng GDP trong ngành nông nghiệp khá thấp (trung bình khoảng 3%/năm) và được cảnh báo là có xu hướng tăng trưởng chậm lại.