Bài toán chống khủng bố ở Afghanistan vẫn còn nan giải
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Những ngày giữa tháng 8 vừa qua có ý nghĩa quan trọng với Afghanistan khi đánh dấu mốc 1 năm ngày Taliban nắm quyền kiểm soát đất nước sau sự rút lui của Mỹ, chấm dứt cuộc chiến tranh kéo dài tròn 2 thập kỷ tại quốc gia này.
Một bản báo cáo trình Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mới đây cho biết, Afghanistan và toàn khu vực đang đối diện với nguy cơ leo thang bất ổn an ninh vì những tổ chức khủng bố chống nhà cầm quyền Taliban. Mặt khác, bản thân phong trào Taliban cũng cho thấy những dấu hiệu bất ổn, không phù hợp để lãnh đạo một đất nước trong thời kỳ hiện đại.
Châu Phi thời gian gần đây đang có những tín hiệu tích cực trong chống khủng bố. Đáng chú ý là những phát triển mới nhất trong các chiến dịch chống khủng bố ở Tây Phi và sự hỗ trợ của phương Tây ở quốc gia Đông Phi Somalia.
Giới quan sát Trung Đông đánh giá, Israel, Mỹ, Các tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE), Bahrain, Maroc và Ai Cập đang khởi động những bước đi đầu tiên để hiện thực hóa Hiệp định Abraham - hiệp định bình thường hóa quan hệ giữa Israel với khu vực.
Một quan chức cấp cao Iraq giấu tên cho biết trong giai đoạn đầu tiên, một bức tường dài khoảng 12km, cao 3,5m đã được xây tại tỉnh Nineveh, miền Tây Bắc Iraq.
Thủ lĩnh của tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng phải tự sát trong cuộc tập kích của Mỹ vào đầu tháng này đã nối dài thêm “bảng thành tích” của chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden. Song, để “vực dậy” sức mạnh của chính quyền Mỹ đương nhiệm vẫn là một chặng đường nhiều chông gai.
300 quân nhân Uzbekistan và Kazakhstan cùng 50 phương tiện quân sự như pháo, máy bay chiến đấu, trực thăng và máy bay không người lái tập trận với tình huống giả định ứng phó với một cuộc tấn công.
EU đã cử 100 binh sỹ đến Mozambique vào tháng 9-2021 và chính thức bắt đầu sứ mệnh huấn luyện các đơn vị phản ứng nhanh của quốc gia châu Phi này trong 2 năm.
Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov nhấn mạnh đây là thời điểm huy động các nguồn lực của cộng đồng quốc tế để hỗ trợ nhân đạo và tài chính một cách hiệu quả cho Afghanistan.
Theo Thứ trưởng Ngoại giao Nga Oleg Syromolotov, ở một số tỉnh của Afghanistan, vẫn còn mạng lưới của IS, vốn đặt ra đe dọa rõ ràng cho khu vực.
Sau gần 2 tháng Afghanistan chấm dứt 20 năm chiến tranh, Mỹ và phong trào Taliban đã lần đầu ngồi cùng nhau trên bàn đàm phán với một kết quả mang tới nhiều kỳ vọng sẽ trở thành một bước tiến lớn.
Dù mất toàn bộ lãnh thổ trước đó đã chiếm giữ được song tổ chức Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng vẫn tiếp tục phát động nhiều cuộc tấn công khủng bố trên khắp Iraq.
Tuyên bố của lực lượng Taliban tại Pakistan (TTP) cho biết thủ phạm vụ đánh bom nhằm vào lực lượng bán quân sự Cảnh sát biên phòng Pakistan bằng “áo khoác và xe gắn máy cài thuốc nổ.”
Afghanistan vừa chấm dứt 2 thập kỷ chiến tranh được 10 ngày đã phải đối mặt với hiểm họa an ninh mới qua vụ đánh bom “đẫm máu” nhắm vào người sơ tán xảy ra vừa qua.