Bài toán chống khủng bố ở Afghanistan vẫn còn nan giải
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Đã hơn 1 năm kể từ khi Mỹ rút quân khỏi Afghanistan từ tháng 8/2021, sự ổn định và phát triển của Afghanistan vẫn bị “kìm hãm” vì nguyên nhân liên quan tới vấn đề chống khủng bố.
Một bản báo cáo trình Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc mới đây cho biết, Afghanistan và toàn khu vực đang đối diện với nguy cơ leo thang bất ổn an ninh vì những tổ chức khủng bố chống nhà cầm quyền Taliban. Mặt khác, bản thân phong trào Taliban cũng cho thấy những dấu hiệu bất ổn, không phù hợp để lãnh đạo một đất nước trong thời kỳ hiện đại.
Chuyến tham dự hội nghị tại Liên hợp quốc lần này của Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc tiếp tục mang lại thành tựu trọn vẹn từ ngoại giao đa phương, song phương, ngoại giao vaccine đến xúc tiến đầu tư.
Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp Tổng thống Đức Frank-Walter Steinmeier và đặt vòng hoa tại Đài Tưởng niệm Quốc gia 11-9 của Hoa Kỳ trước khi rời New York, lên đường về Việt Nam.
Tham dự lễ tưởng niệm trên còn có các cựu tổng thống và nhiều quan chức chính quyền, như cựu Tổng thống Barack Obama và Bill Clinton, cựu Ngoại trưởng và Đệ nhất phu nhân Hillary Clinton
Cách đây 91 năm, dưới sự lãnh đạo của Đảng, tiếng trống Xô Viết Nghệ - Tĩnh (XVNT) đã vang vọng khát khao độc lập, tự do của những người dân bị áp bức. Tiếng trống ấy đã tập hợp và khẳng định giá trị của tinh thần đại đoàn kết, sức mạnh quần chúng nhân dân làm nên lịch sử.
Các cơ quan an ninh của Mỹ đã phớt lờ những cảnh báo đưa ra vào mùa Hè năm 2001 rằng al-Qaeda muốn tấn công Mỹ và trên thực tế, đang điều động những kẻ khủng bố đến đất Mỹ.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga lưu ý các tổ chức khủng bố đang ra sức tuyển mộ các tù nhân, truyền bá tư tưởng cực đoan qua công nghệ hiện đại, sử dụng máy bay không người lái thực hiện các cuộc tấn công.
Đại diện phong trào Taliban đang liên lạc với các chỉ huy quân sự và những nhân vật lớn tuổi có uy tín tại tỉnh Panjshir và sẽ sớm đạt được một thỏa thuận hòa bình.
Quân đội Mỹ cũng như liên quân quốc tế do Mỹ dẫn đầu sắp hoàn tất quá trình rút quân hoàn toàn khỏi Afghanistan, dự kiến vào ngày 31-8 tới. Kể từ khi Mỹ khởi động quá trình rút quân vào ngày 1-5 vừa qua, Afghanistan đã chứng kiến tình trạng gia tăng bạo lực nghiêm trọng khi quân nổi dậy Taliban tăng cường tấn công đánh chiếm các quận, huyện trọng yếu trên khắp đất nước.
Những ngày này, Afghanistan đang trở thành mối quan tâm hàng đầu của dư luận quốc tế. Các tay súng Taliban đã tăng cường các cuộc tấn công trên khắp đất nước và nhằm chiếm thêm nhiều vùng lãnh thổ trong bối cảnh quân đội Mỹ đang rút quân. Chính phủ Afghanistan cũng đang “căng mình” chống Taliban.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 8-7 thông báo sứ mệnh quân sự của Mỹ tại Afghanistan sẽ kết thúc vào ngày 31-8 tới, gần 20 năm kể từ khi phát động cuộc chiến chống khủng bố tại quốc gia Nam Á này sau vụ tấn công khủng bố ở Mỹ ngày 11-9-2001.
Tối 29-6, máy bay quân sự đã đưa những binh sỹ Đức cuối cùng rời Afghanistan, chính thức khép lại sứ mệnh quân sự gây thiệt hại nặng nề nhất về người của Đức kể từ năm 1945 đến nay.
Hãng thông tấn Séc (CTK) ngày 24-6 cho biết quân đội Séc sẽ rút số binh sỹ còn lại khỏi sứ mệnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Afghanistan vào cuối tháng 6-2021.
Quân đội Mỹ được giao nhiệm vụ rút 2.500 binh sỹ, 16.000 nhà thầu dân sự và hàng trăm tấn trang thiết bị khỏi Afghanistan trước thời hạn chót 11-9 tới.