Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ hai, 05/06/2023 12:52 GMT+7

Từ khóa: "khôi phục sản xuất"

Đề xuất thực hiện cơ chế hợp tác xuất, nhập khẩu một cửa

Đề xuất thực hiện cơ chế hợp tác xuất, nhập khẩu một cửa

Ngày 1/6, tại Vân Nam - Trung Quốc, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Nam đã có buổi trao đổi với Hải quan Côn Minh, Tổng cục Hải quan Trung Quốc về một số giải pháp thúc đẩy thương mại nông sản giữa Việt Nam và tỉnh Vân Nam.

Chính sách dân tộc làm đổi thay đời sống đồng bào dân tộc thiểu số
G7 tăng cường gắn kết, củng cố sức mạnh đa phương

G7 tăng cường gắn kết, củng cố sức mạnh đa phương

Nhóm các nền công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) mới đây đã tổ chức hội nghị thượng đỉnh tại thành phố Hiroshima, Nhật Bản. Điểm đặc biệt trong hội nghị lần này là sự tham dự của 8 quốc gia khách mời, cho thấy mong muốn gắn kết nhằm tăng hiệu lực sức mạnh quốc tế để giải quyết hàng loạt vấn đề “nóng” của thế giới.

Thành phố Móng Cái phát huy vị trí cửa ngõ kết nối ASEAN

Thành phố Móng Cái phát huy vị trí cửa ngõ kết nối ASEAN

Với lợi thế địa lý “giáp biển, giáp biên giới đường bộ”, thành phố (TP) Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh có vị trí địa kinh tế và địa chính trị chiến lược, là một trong những cầu nối trực tiếp và quan trọng trong việc thúc đẩy hợp tác với ASEAN và Đông Bắc Á. Đặc biệt, TP Móng Cái có nhiều tiềm năng, thế mạnh và còn nhiều dư địa để phát triển khi địa phương này nằm trong Khu kinh tế cửa khẩu Móng Cái, trên tuyến hành lang kinh tế liên vùng và quốc tế gồm Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long - cửa khẩu quốc tế Móng Cái - cửa khẩu Đông Hưng - TP Phòng Thành Cảng (Trung Quốc).

Hội nghị Thượng đỉnh G7 thảo luận một loạt vấn đề nóng toàn cầu
Du lịch trên Hành lang kinh tế Đông - Tây

Du lịch trên Hành lang kinh tế Đông - Tây

Với chiều dài 1.450km, Hành lang kinh tế Đông - Tây (East West Economic Corridor - EWEC) là cung đường mở ra nhiều tiềm năng cho phát triển kinh tế, xã hội giữa các nước. Trong đó, du lịch trên hành lang này được xem là “kho báu” cho các nước trên tuyến khai phá.

Còn đó nỗi lo lớn ở rốn lũ

Còn đó nỗi lo lớn ở “rốn lũ”

Hơn 6 tháng sau trận lũ quét kinh hoàng, người dân bản Hòa Sơn và Sơn Hà, xã Tà Cạ, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An đang từng bước ổn định cuộc sống. Cùng với sự hỗ trợ của các cấp chính quyền, nhiều gia đình chủ động nguồn vốn khôi phục lại đất sản xuất để canh tác, trồng trọt. Tuy nhiên, ở “rốn lũ” vẫn còn những gia đình bị thiệt hại nặng đang mòn mỏi chờ đợi được tổ chức tái định cư đến nơi ở mới, nhất là khi mùa mưa lũ lại đang đến gần.

Kỳ vọng thành phố giữa trùng khơi

Kỳ vọng thành phố giữa trùng khơi

Huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi là địa bàn quan trọng về quốc phòng, an ninh và kinh tế, văn hóa, xã hội. Án ngữ một trong những tuyến đường hàng hải quan trọng trên Biển Đông, Lý Sơn đang đổi thay từng ngày và hướng đến xây dựng thành phố giữa trùng khơi.

Phụ nữ Tày giữ nghề truyền thống

Phụ nữ Tày giữ nghề truyền thống

Với mong muốn gìn giữ, bảo tồn những giá trị văn hóa bản địa trong phát triển kinh tế gia đình, xây dựng nông thôn mới, phụ nữ đồng bào Tày ở vùng cao Lào Cai đã chung tay khôi phục các tổ hội nghề, nhóm nghề thủ công truyền thống, vừa phục vụ nhu cầu cuộc sống cũng như góp phần thúc đẩy kinh tế du lịch ở các địa phương đang phát triển.

Hướng đi mới cho địa phương miền núi Quảng Nam

Hướng đi mới cho địa phương miền núi Quảng Nam

Với lợi thế về vùng trồng dược liệu đặc thù, Quảng Nam đang hướng tới xây dựng các vùng chuyên canh dược liệu nhằm cung cấp các sản phẩm cho thị trường, đồng thời, gắn phát triển kinh tế với phát triển du lịch, nghỉ dưỡng, thu hút sự đầu tư của nhiều doanh nghiệp.

An Giang phát triển du lịch gắn với làng nghề

An Giang phát triển du lịch gắn với làng nghề

Hiện nay, tỉnh An Giang có 29 làng nghề, làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận, trong đó, có 14 làng nghề và 15 làng nghề truyền thống, với 3.706 hộ sản xuất - kinh doanh, 11.482 lao động có việc làm thường xuyên. Đến với An Giang, du khách sẽ được trải nghiệm, tham quan các làng nghề truyền thống, thủ công mỹ nghệ, cơ sở sản xuất hàng đặc sản để tìm hiểu các giá trị văn hóa và thỏa thích mua sắm các sản phẩm đặc trưng truyền thống.

Việt Nam - Trung Quốc thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại

Việt Nam - Trung Quốc thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại

Việt Nam và Trung Quốc tiếp tục đề xuất các giải pháp để hoạt động thông quan hàng hóa được diễn ra thông suốt, thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại giữa hai nước tại Hội nghị Kết nối hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam – Trung Quốc (Quảng Tây) trong thời kỳ mới vừa được tổ chức tại Hà Nội. Doanh nghiệp hai bên đã giao lưu, trao đổi, tìm kiếm, tận dụng tối đa cơ hội đầu tư, hợp tác kinh doanh sau khi Việt Nam và Trung Quốc vượt qua đại dịch Covid-19 nhằm góp phần đưa quan hệ thương mại Việt - Trung phát triển ngày càng ổn định, cân bằng và bền vững, đem lại lợi ích thiết thực cho cả hai bên.

Trung Quốc sẵn sàng mở cửa thị trường cho hàng hóa Việt Nam
Giữ vững thị trường xuất khẩu thủy sản

Giữ vững thị trường xuất khẩu thủy sản

Số liệu từ Tổng cục Hải quan cho thấy, quý I/2023 xuất khẩu (XK) hàng hóa sụt giảm 11,9% so với cùng kỳ năm trước, ước đạt 79,17 tỷ USD. Trong đó kim ngạch xuất khẩu thủy sản chỉ đạt 1,79 tỷ USD, giảm sâu tới 25% so với cùng kỳ năm 2022. Các chuyên gia nhận định tình hình sản xuất, XK thủy sản vẫn tiếp tục trầm lắng do đường xuất ngoại của các mặt hàng thủy sản gặp phải thách thức.

Hội đàm và trao danh hiệu sứ giả hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc

Hội đàm và trao danh hiệu sứ giả hữu nghị Việt Nam - Trung Quốc

Ngày 30/3, tại thành phố Lào Cai đã diễn ra Hội đàm định kỳ công tác quý I/2023 giữa Đoàn đại biểu 4 đồn Biên phòng: cửa khẩu quốc tế Lào Cai, Bát Xát, Mường Khương, Pha Long (BĐBP Lào Cai, Việt Nam) và Trạm kiểm tra Biên phòng xuất nhập cảnh Hà Khẩu (Vân Nam, Trung Quốc).

ZALO