Những năm qua, mô hình tư vấn và khámsứckhỏetiềnhônnhân là một trong những yếu tố cần thiết, quan trọng giúp thanh niên nam, nữ chuẩn bị kết hôn được trang bị thêm kiến thức về chăm sóc sứckhỏe để có cuộc sống hạnh phúc, bền vững, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dân số Việt Nam trong tương lai.
Khámsứckhỏe trước hônnhân là biện pháp hữu ích đánh giá tình trạng sứckhỏe, tầm soát các bệnh lây nhiễm, di truyền, từ đó tránh được những hệ lụy trong cuộc sống vợ chồng và tương lai của con cái. Đây là việc làm cần thiết, đảm bảo cuộc sống hônnhân hạnh phúc sau này cho các cặp đôi, góp phần nâng cao chất lượng dân số.
Nhiều người còn e ngại đi khámsứckhỏe trước khi kết hôn vì nhiều lý do, trong đó, chủ yếu do lo sợ ảnh hưởng đến hạnh phúc lứa đôi. Tuy nhiên, việc tư vấn, khámsứckhỏetiềnhônnhân có ý nghĩa rất quan trọng đối với cuộc sống của mỗi gia đình trẻ và được xem là một hình thức sàng lọc trong việc nâng cao chất lượng dân số.
Lợi dụng nhận thức pháp luật của bà con dân tộc thiểu số còn hạn chế, các phần tử xấu thường xuyên đến khu vực miền núi, biên giới, nhất là vùng có đông người Mông cư trú để tuyên truyền, lôi kéo bà con theo các đạo lạ. Khi đã lôi kéo được các tín đồ tham gia, các chủ đạo tự phong bằng nhiều cách quyên góp sự đóng góp của tín đồ nhằm trục lợi, thậm chí kích động mọi người chống phá chính quyền, thực hiện mưu đồ ly khai, tự trị ở vùng dân tộc thiểu số.
Vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giữ vị trí chiến lược và tầm quan trọng đặc biệt về chính trị, kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng, đối ngoại và bảo vệ môi trường sinh thái của nước ta. Tại Văn kiện Đại hội Đảng qua các thời kỳ đều khẳng định nhất quán nguyên tắc, định hướng chiến lược là “bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng phát triển”, nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc; thể hiện khá toàn diện trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh, đối ngoại, nhằm nâng cao mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần cho đồng bào các dân tộc.
Từ sự chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, sự quan tâm của các cấp công đoàn, quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của lao động nữ ngày càng được đảm bảo tốt hơn, giúp cho lao động nữ ngày càng phát huy được vai trò, trách nhiệm của mình trong công việc và góp phần xây dựng gia đình nữ công nhân, viên chức, lao động bình đẳng, no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh.
Thời gian gần đây, công tác quản lý, bảo vệ sứckhỏe cho cán bộ, chiến sĩ trong toàn quân nói chung và các đơn vị BĐBP nói riêng đã cơ bản đi vào nền nếp. Tuy nhiên, theo thông báo của Cục Quân y, Tổng cục Hậu cần còn có một số trường hợp cần rút kinh nghiệm về công tác quản lý sứckhỏe trong toàn quân. Phòng Quân y, Cục Hậu cần BĐBP gửi đến bạn đọc một số thông tin về đột tử, nguyên nhân của đột tử và một số nội dung có liên quan để có biện pháp phòng ngừa, phát hiện sớm các dấu hiệu có nguy cơ, giảm thiểu tỷ lệ đột tử.
Năm 2020, các đơn vị BĐBP đã chủ trì, phối hợp với các lực lượng chức năng phát hiện, bắt giữ, xử lý 36 vụ/21 đối tượng, giải cứu 55 nạn nhân của tội phạm mua bán người. Riêng BĐBP đã xác lập, đấu tranh thành công 6 chuyên án, bắt giữ, xử lý 12 vụ/16 đối tượng, giải cứu 24 nạn nhân, tiếp nhận 9 vụ/13 nạn nhân do Công an Trung Quốc trao trả.
Tai nạn giao thông (TNGT) chỉ diễn ra trong chốc lát nhưng phía sau thời khắc kinh hoàng ấy chắc chắn sẽ là “cơn ác mộng” đeo đẳng. Nếu như thân nhân của những người thiệt mạng do TNGT gắn liền với những dòng nước mắt chảy dài theo năm tháng, thì với những người may mắn sống sót, thương tật vĩnh viễn có thể nhấn chìm họ dưới đáy của “hố sâu” cuộc đời.
Nâng cao chất lượng dân số luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm. Nghị quyết số 21-NQ/TW ngày 25/10/2017 của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về Công tác dân số trong tình hình mới đã chỉ rõ: "Công tác dân số phải chú trọng toàn diện về quy mô, cơ cấu, phân bố, đặc biệt là chất lượng dân số. Trong các hoạt động, chương trình nhằm nâng cao chất lượng dân số, công tác tầm soát, điều trị bệnh tật trước sinh và sơ sinh được đánh giá là cấp thiết và có tác động tích cực.
Cháu bé Lý Đức Quyền, sinh năm 2008, ở thôn Đồng Cậm, xã Hoành Mô, huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh mắc bệnh tan máu bẩm sinh khiến gia đình cháu lao đao theo đuổi việc chữa bệnh cho cháu bao năm qua. Đồn Biên phòng Cửa khẩu Hoành Mô, BĐBP Quảng Ninh đã đưa cháu bé vào Chương trình “Nâng bước em tới trường” nhằm hỗ trợ phần nào chi phí cho gia đình cháu. Tuy nhiên, gánh nặng bệnh tật của bệnh nhân và người thân của họ vẫn rất lớn. Trong khi đó, ở cộng đồng, tỉ lệ người mắc bệnh tan máu bẩm sinh vẫn không giảm đi.
Những năm qua, vấn đề phát triển vùng dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi luôn được coi là nhiệm vụ trọng tâm, chiến lược trong các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, tình trạng hônnhân cận huyết thống vẫn còn và gây ra những hậu quả khôn lường với sự phát triển về thể chất, con người, ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển kinh tế-xã hội vùng DTTS.
Việc chăm sóc sứckhỏe sinh sản (SKSS) vị thành niên, thanh niên (VTN/TN) mang ý nghĩa quyết định đến chất lượng dân số, nguồn nhân lực của mỗi quốc gia. Chính vì vậy, công tác chăm sóc SKSS VTN/TN đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ từ gia đình, nhà trường và xã hội.
Ông Nguyễn Văn Thắng, Giám đốc Sở Y tế tỉnh Sơn La cho biết: Sơn La là tỉnh miền núi còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo hiện còn hơn 18%. Thời gian qua, tỉnh Sơn La đã triển khai thực hiện có hiệu quả các mô hình, đề án nâng cao chất lượng dân số, như: “Tầm soát các dị dạng, bệnh, tật bẩm sinh”; mô hình "Can thiệp giảm thiểu tảo hôn và kết hôn cận huyết thống”…
Ngày 15-4, theo thông tin từ Ủy ban Dân tộc (UBDT), Chính phủ đã phê duyệt Chương trình "Bảo vệ và phát triển các dân tộc thiểu số (DTTS) rất ít người giai đoạn 2021-2030". Đối tượng của chương trình là đồng bào DTTS rất ít người sinh sống tập trung trên địa bàn 12 tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Tuyên Quang, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Kon Tum. Thời gian thực hiện từ năm 2021 đến năm 2030.