Áp thấp nhiệt đới trên đất liền từ Quảng Trị đến Thừa Thiên Huế
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ 26 đến 28/9, khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Bình có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến từ 200-400mm, có nơi trên 450mm.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, từ 26 đến 28/9, khu vực từ Thanh Hóa đến Quảng Bình có mưa to đến rất to với lượng mưa phổ biến từ 200-400mm, có nơi trên 450mm.
Giữa ngàn khơi nơi xa nhất của Tổ quốc Việt Nam, vẫn có những đứa trẻ bi bô học chữ. Điều đó khẳng định rằng, ở đâu có chủ quyền, lãnh thổ Việt Nam, ở đó có sự nghiệp trồng người.
Hơn 5.000 bài thi từ nhiều tỉnh, thành trong cả nước đã được gửi về Ban Tổ chức Cuộc thi Tìm hiểu biên giới tỉnh Kon Tum và 60 năm Ngày Truyền thống BĐBP Kon Tum (8/10/1963-8/10/2023) là con số vô cùng ấn tượng. Nhiều bài dự thi được đầu tư cả về nội dung lẫn hình thức cho thấy, tình yêu dành cho biên giới luôn đong đầy và hình ảnh người lính Biên phòng luôn mang lại những xúc cảm bất tận.
Tỉnh Quảng Bình đang rất nỗ lực thực hiện chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không khai báo và không theo quy định, chuẩn bị làm việc với Đoàn thanh tra của Ủy ban châu Âu (EC) vào tháng 10/2023. Vấn đề cốt lõi là ngư dân đã ý thức được trách nhiệm và chấp hành tốt các quy định trong khai thác hải sản để sớm gỡ “thẻ vàng” của EC.
Nhân dịp khai giảng năm học mới 2023-2024, các đơn vị BĐBP đã cử cán bộ đến dự khai giảng và trao tặng nhiều phần quà cho các nhà trường, học sinh trên khu vực biên giới.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, bão số 3 đã giảm cấp, tuy nhiên từ chiều tối 2 - 4/9, có nhiều hình thái thời tiết nguy hiểm trên biển và đất liền.
Hơn 20 năm qua, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh, cấp ủy, chỉ huy các cấp trong BĐBP đã có nhiều chủ trương, giải pháp đúng, trúng, sáng tạo trong lãnh đạo, chỉ đạo tăng cường các lực lượng bám, nắm địa bàn để tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền địa phương củng cố, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở, phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh ở khu vực biên giới. Qua đó, đã huy động được sức mạnh to lớn của khối đại đoàn kết toàn dân trong xây dựng nền biên phòng toàn dân, thế trận lòng dân vững chắc, phục vụ sự nghiệp xây dựng, quản lý và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia.
Sáng 19/8, nhân dịp kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, tại vườn hoa trung tâm thành phố Quảng Ngãi, Bộ Tư lệnh Vùng 3 Hải quân và Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức triển lãm ảnh “Hoàng Sa-Trường Sa trong lòng Quảng Ngãi”.
Đó là chủ đề Chương trình chính luận nghệ thuật, do Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV), Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục Chính trị QĐND Việt Nam và UBND tỉnh Khánh Hòa dày công chuẩn bị, dàn dựng. Chương trình được tổ chức để nhìn lại kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng trên các vùng biển, đảo từ đầu nhiệm kỳ đến nay; đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết số 36-NQ/TW ngày 22/10/2018 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Trong hải trình thăm quân, dân huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1, qua câu chuyện với chúng tôi, Chuẩn Đô đốc Phan Tuấn Hùng, Phó Tư lệnh Quân chủng Hải quân có nói rằng: “Chúng ta, nhất là các phóng viên cần phát huy tinh thần trách nhiệm góp sức để tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân hiểu, thể hiện tình yêu biển, đảo thật chuẩn mực”.
“Được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Quân đội và sự chung tay, góp sức của đồng bào cả nước, kiều bào ta ở nước ngoài, quê hương tôi đang khởi sắc theo thời gian. Chúng tôi rất tự hào khi chứng kiến Trường Sa đang “xích lại” gần hơn với đất liền..."
Nhiều cán bộ, chiến sĩ Hải quân dành phần lớn quãng đời binh nghiệp chiến đấu bảo vệ, góp sức xây dựng Trường Sa, bằng tình yêu, sự trải nghiệm thực tế, giúp những người lính nắm được quy luật vùng nước, địa chất, địa hình đáy biển ở từng điểm đảo khác nhau. Rồi thế hệ đi trước “truyền lửa” để cán bộ, chiến sĩ trẻ lực lượng Hải quân Việt Nam không ngừng rèn luyện trình độ chuyên môn, bản lĩnh chính trị, vững vàng làm chủ phương tiện, trang thiết bị, vũ khí hiện đại để bảo vệ toàn vẹn chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc, xây dựng Trường Sa giàu mạnh.
Xuyên suốt chiều dài lịch sử của đất nước, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đã triển khai các biện pháp xác lập, kế thừa liên tục trong việc khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Trong quá trình đó, rất nhiều cán bộ, chiến sĩ và đồng bào ta đã anh dũng hi sinh trong khi chiến đấu với kẻ địch xâm lăng và ứng phó với thiên tai khắc nghiệt, viết nên bản hùng ca bất tử về công cuộc bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.
Khu vực biên giới, biển đảo có vị trí đặc biệt quan trọng cả về kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương để tăng cường phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực này nhằm nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần của người dân. Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo ra nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái.
Dự báo trong 24 giờ tới, áp thấp nhiệt đới di chuyển theo hướng Tây Tây Bắc với vận tốc 10-15 km/h và có khả năng mạnh lên thành bão, cơn bão số 1 của năm 2023.