Giỗ Tổ Hùng Vương - Hội tụ tinh thần yêu nước, sức mạnh dân tộc
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành bản sắc văn hóa, đạo lý truyền thống của người Việt Nam, thể hiện lòng biết ơn của các thế hệ con cháu đối với công đức của tổ tiên.
Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã trở thành bản sắc văn hóa, đạo lý truyền thống của người Việt Nam, thể hiện lòng biết ơn của các thế hệ con cháu đối với công đức của tổ tiên.
Những mô hình, chương trình mà Đồn Biên phòng Lộc Thành, BĐBP Bình Phước triển khai trong những năm qua đã mang lại hiệu quả thiết thực đối với chính quyền và nhân dân trên địa bàn biên giới xã Lộc Thành, huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước. Nhờ đó, đã góp phần kéo giảm tỉ lệ hộ nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.
Sáng 20-4, Đảng ủy Cục Chính trị BĐBP tổ chức Hội nghị học tập, quán triệt, triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng. Thiếu tướng Trần Văn Bừng, Ủy viên Đảng ủy BĐBP, Bí thư Đảng ủy Cục Chính trị BĐBP, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP, chủ trì hội nghị.
Sự biến động của thời gian, hoàn cảnh sống, những tác động của trong quá trình hội nhập… khiến cho văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số bị mai một, đòi hòi cần phải bảo tồn cách thiết.
Sáng 19-4, tại Hà Nội, Bệnh viện Trung ương Quân đội (TƯQĐ) 108 tổ chức lễ kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống (1/4/1951-1/4/2021) và đón nhận danh hiệu Anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới, danh hiệu cao quý được Nhà nước trao tặng cho đơn vị lập được thành tích đặc biệt xuất sắc trong lao động và công tác.
Kết hợp kinh tế-xã hội (KT-XH) với quốc phòng, an ninh (QPAN); QPAN với KT-XH là luận điểm cơ bản, xuyên suốt trong đường lối phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc.
Quốc phòng là công cuộc giữ nước bằng sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, trong đó sức mạnh quân sự là đặc trưng, lực lượng vũ trang (LLVT) nhân dân làm nòng cốt, bảo vệ đất nước, giữ nước từ sớm, từ xa, từ khi nước chưa nguy; sẵn sàng đánh thắng mọi hình thái chiến tranh xâm lược nếu xảy ra.
UBND huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh vừa ban hành Kế hoạch tổ chức Ngày hội Văn hóa - Thể thao các dân tộc huyện Bình Liêu năm 2021. Ngày hội gồm các chuỗi sự kiện, hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc diễn ra từ ngày 24-4 đến hết ngày 16-5 trên địa bàn các xã, thị trấn của huyện Bình Liêu.
Ngày 19-4, Hội nghị cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc do Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc chủ trì là sự kiện quan trọng, rất có ý nghĩa.
Trong 5 năm (2015-2020), Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã phối hợp với các địa phương đưa 15 nhóm cộng đồng các dân tộc về hoạt động hàng ngày tại “Ngôi nhà chung”: Tày, Nùng, Dao, Mông, Mường, Thái, Khơ Mú, Tà Ôi, Ba Na, Xơ Đăng, Cơ Tu, Raglai, Ê Đê, Khmer, Bru-Vân Kiều.
Thành lập và trưởng thành trong bom đạn chiến tranh, lớp lớp cán bộ, chiến sĩ Cục Chính trị BĐBP luôn ra sức học tập, công tác, chiến đấu, rèn luyện, giữ vững bản chất Bộ đội Cụ Hồ. Phát huy truyền thống Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Cục Chính trị BĐBP đang nỗ lực phấn đấu trở thành đơn vị “chuyên nghiệp - mẫu mực - đi đầu”, không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Tối 16-4, tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), chương trình nghệ thuật “Văn hóa các dân tộc - Hội tụ và phát triển” đã được tổ chức, chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 2021.
Vừa qua, Đoàn khảo sát số 2 của Bộ Quốc phòng do Thiếu tướng Lê Văn Phúc, Phó Tư lệnh BĐBP, Phó ban Thường trực Ban soạn thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều Luật Biên phòng Việt Nam làm trưởng đoàn đã có các buổi làm việc, lấy ý kiến, khảo sát thực tế phục vụ xây dựng Nghị định này. Những ý kiến đóng góp được đúc rút từ thực tiễn công tác sẽ góp phần xây dựng Nghị định hoàn chỉnh, thống nhất giúp thực thi Luật Biên phòng Việt Nam hiệu quả.
Bình Liêu là huyện miền núi, biên giới của tỉnh Quảng Ninh. Những năm qua, Huyện ủy, UBND huyện Bình Liêu đã thực hiện nhiều chủ trương, biện pháp nhằm khai thác, phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương cho phát triển kinh tế, quyết tâm xây dựng huyện phát triển toàn diện về mọi mặt, cùng với các địa phương khác là “phên giậu” vững chắc vùng biên cương Đông Bắc của Tổ quốc. Nhân dịp Bình Liêu được chọn là nơi diễn ra chương trình Giao lưu hữu nghị Quốc phòng biên giới Việt Nam-Trung Quốc lần thứ 6 (sau đây gọi tắt là giao lưu), phóng viên Báo Biên phòng đã có cuộc trao đổi với bà Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, Chủ tịch UBND huyện Bình Liêu xung quanh vấn đề giao lưu và phát triển kinh tế biên mậu ở Bình Liêu.
Giai đoạn 2021-2030, hàng trăm nghìn tỷ đồng dự kiến sẽ được huy động để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi. Đây được xem là “cú hích” để phát triển bền vững vùng “lõi nghèo” của cả nước, nhưng để thực sự tạo đột phá thì những vướng mắc lâu nay trong thực hiện các chính sách dân tộc phải được giải quyết triệt để.