Đường dây nóng: 0912011882 - (024) 39364407Thứ năm, 23/03/2023 10:03 GMT+7
Tháng Ba biên giới gắn kết tình quân - dân

“Tháng Ba biên giới” gắn kết tình quân - dân

Trong những ngày này, công tác chuẩn bị cho Chương trình “Tháng Ba biên giới” đang được các địa phương, đơn vị gấp rút triển khai nhằm mang đến nhiều hoạt động sôi nổi, ý nghĩa dành cho cán bộ, chiến sĩ BĐBP và đồng bào các dân tộc ở khu vực biên giới, hải đảo. Chương trình là hoạt động thiết thực nhằm kỷ niệm 64 năm Ngày Truyền thống BĐBP (3/3/1959-3/3/2023), 34 năm Ngày Biên phòng toàn dân (3/3/1989-3/3/2023) và 92 năm Ngày thành lập Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (26/3/1931-26/3/2023).

Chuyện về những người mang hai dòng máu Việt - Lào

Chuyện về những người mang hai dòng máu Việt - Lào

Định cư ở bản Tuộc, xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình là những hộ dân mang trong mình hai dòng máu Việt Nam - Lào. Được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Cà Roòng, BĐBP Quảng Bình, người dân tự tin lao động sản xuất, xây dựng cuộc sống ngày càng ấm no, hạnh phúc.

Kon Tum phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Kon Tum phát huy vai trò người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

Những năm qua, chính sách đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) luôn được các cấp ủy Đảng, chính quyền cùng Ban Dân tộc tỉnh Kon Tum triển khai thực hiện tốt. Từ đó, người có uy tín trên địa bàn tỉnh đã phát huy được vai trò, vị thế của mình trong đời sống đồng bào DTTS.

Dân vận khéo từ những việc làm thiết thực

Dân vận khéo từ những việc làm thiết thực

Xác định ý nghĩa, tầm quan trọng của công tác vận động quần chúng trong xây dựng nền Biên phòng toàn dân vững mạnh trên địa bàn, những năm qua, Đảng ủy, Ban Chỉ huy Đồn Biên phòng Na Cô Sa, BĐBP Điện Biên đã thực hiện nhiều giải pháp và mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần củng cố, tăng cường mối quan hệ gắn bó với nhân dân trên địa bàn đơn vị quản lý.

Dân vận khéo nâng cao hiệu quả tuyên truyền để chấm dứt hôn nhân cận huyết thống và giảm thiểu tảo hôn

Dân vận khéo nâng cao hiệu quả tuyên truyền để chấm dứt hôn nhân cận huyết thống và giảm thiểu tảo hôn

Nhằm giúp người dân đồng bào dân tộc thiểu số Vân Kiều nâng cao nhận thức về những hệ lụy của tảo hônhôn nhân cận huyết thống, thời gian qua, Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong vùng dân tộc thiểu số” đã được Đồn Biên phòng Ba Nang, BĐBP Quảng Trị phối hợp với cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương triển khai rộng khắp trên địa bàn và đạt được nhiều kết quả khả quan.

Bệ đỡ xóa bỏ tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống ở Đức Hạnh, Bảo Lâm, Cao Bằng

“Bệ đỡ” xóa bỏ tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống ở Đức Hạnh, Bảo Lâm, Cao Bằng

Đức Hạnh là xã biên giới của huyện Bảo Lâm, tỉnh Cao Bằng. Xã có 16 xóm hành chính với 4 dân tộc cùng sinh sống đen xen gồm: Nùng, Mông, Lô Lô, Tày; với 1143 hộ/5821 nhân khẩu. Trước đây, tình trạng tảo hôn và kết hôn cận huyết thống ở nơi đây còn diễn ra khá phổ biến, gây ra nhiều hệ lụy đáng buồn.

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc La Hủ: Phải có cách làm mới, dài hơi

Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc La Hủ: Phải có cách làm mới, dài hơi

Những năm qua Đảng, Nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách đầu tư hỗ trợ cho đồng bào các dân tộc ở Lai Châu, trong đó có đồng bào La Hủ. Các chính sách đã đảm bảo phủ kín mọi lĩnh vực đời sống, kinh tế, xã hội, góp phần làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, trong đó có đồng bào dân tộc La hủ; một số cơ sở hạ tầng thiết yếu đã được đầu tư, đời sống của người dân từng bước được nâng lên. Tuy nhiên, một cách tổng thể, đời sống của đồng bào La Hủ vẫn còn rất nhiều khó khăn và đứng trước nguy cơ bị mai một.

Nhiều giải pháp tạo đà cho sự phát triển

Nhiều giải pháp tạo đà cho sự phát triển

Những năm qua, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách, chương trình ưu tiên hướng đến phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS), tiêu biểu như các chính sách trong Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020 và hiện nay là Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030. Một trong những mục tiêu quan trọng của chương trình này là lồng ghép giới, hướng đến xóa bỏ bất bình đẳng giới giữa các nhóm dân tộc.

Tuyên truyền chống tảo hôn ở xã biên giới Na Cô Sa

Tuyên truyền chống tảo hôn ở xã biên giới Na Cô Sa

Trong thời gian qua, Đồn Biên phòng Na Cô Sa đã phối hợp chặt chẽ với Hội LHPN huyện Nậm Pồ triển khai thực hiện Chương trình “Đồng hành cùng phụ nữ biên cương”, với các chương trình, hoạt động hỗ trợ hướng về trẻ em và phụ nữ nghèo trên địa bàn xã Na Cô Sa như: Hướng dẫn, củng cố, nâng cao chất lượng công tác hội; bồi dưỡng kiến thức pháp luật, truyền thông kiến thức pháp luật, phòng chống bạo lực gia đình, tảo hôn; thành lập mô hình câu lạc bộ “3 không”; thăm hỏi, động viên và tặng quà cho phụ nữ nghèo trên địa bàn.

Chung tay chấm dứt nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trong cộng đồng người Pa Kô

Chung tay chấm dứt nạn tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong cộng đồng người Pa Kô

Địa bàn xã A Vao, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị có 736 hộ/3.397 nhân khẩu, trong đó, đồng bào dân tộc Pa Kô chiếm trên 90%. Hiện tại, trên địa bàn, tuy tình trạng hôn nhân cận huyết thống đã chấm dứt, nhưng tình trạng tảo hôn vẫn còn xảy ra. Trước thực trạng đó, Đồn Biên phòng A Vao, BĐBP Quảng Trị đã phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phương và các ngành chức năng tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật có liên quan đến hôn nhân và gia đình, tảo hôn cũng như hậu quả, tác hại và những hệ lụy của tình trạng này.

Nỗ lực giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống trên địa bàn biên giới

Nỗ lực giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trên địa bàn biên giới

Phụ trách địa bàn 2 xã A Ngo và A Bung thuộc huyện vùng cao Đakrông, tỉnh Quảng Trị, trong những năm qua, cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng cửa khẩu quốc tế (CKQT) La Lay, BĐBP Quảng Trị đã có nhiều giải pháp phối hợp chặt chẽ với cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể địa phương triển khai thực hiện tốt Đề án “Giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số”. Qua đó, ngăn chặn, tiến tới chấm dứt tình trạng hôn nhân cận huyết thống và giảm thiểu tình trạng tảo hôn trong cộng động đồng bào dân tộc Pa Kô, Vân Kiều.

Nỗ lực trong công tác phòng, chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Nỗ lực trong công tác phòng, chống tảo hôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Hướng Hóa, ĐaKrông là huyện miền núi, có hơn 50% người dân là đồng bào dân tộc Pa Cô, Vân Kiều. Đây cũng là 2 địa phương thường xuyên xảy ra tình trạng tảo hôn. Theo số liệu thống kê của huyện Đakrông, giai đoạn 2016-2021, toàn huyện có 484 cặp tảo hôn, chiếm tỉ lệ 20,96%, trong đó, có 81,5% là nữ giới; 81 cặp tảo hôn cả vợ và chồng.

Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại huyện MĐrắk

Giảm thiểu tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống tại huyện M’Đrắk

Huyện M’Đrắk là một trong những địa phương có tỷ lệ về tảo hônhôn nhân cận huyết thống trong đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) cao của tỉnh Đắk Lắk. Nhằm đạt mục tiêu đến năm 2025 cơ bản ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng tảo hônhôn nhân cận huyết thống, năm 2020, Ban Dân tộc tỉnh Đắk Lắk triển khai mô hình điểm tại huyện M’Đrắk với nhiều hoạt động thiết thực, hữu ích, bước đầu đã mang lại kết quả tích cực.

BĐBP chung tay phòng, chống tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở khu vực biên giới

BĐBP chung tay phòng, chống tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống ở khu vực biên giới

Tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống là một hủ tục đã và đang tồn tại ở các huyện miền núi, vùng sâu, vùng xa biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đây là nguyên nhân làm suy thoái chất lượng giống nòi, để lại nhiều hệ lụy cho gia đình và xã hội, làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng cuộc sống của đồng bào DTTS.

Phụ nữ Minh Long tích cực tham gia phòng chống tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống
ZALO