Trong chuyến thăm hai nước Đông Á gồm Nhật Bản và Hàn Quốc mới đây, Tổng Thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg đã cho thấy mong muốn của liên minh quân sự lớn nhất thế giới này trong việc tăng cường quan hệ với khu vực.
Từ khi gia nhập ASEAN, Việt Nam đã ngày càng trưởng thành, chủ động tham gia và đóng góp tích cực vào các hoạt động chung của ASEAN với tinh thần trách nhiệm, được các nước đánh giá cao.
Việc thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng đã góp phần rất quan trọng giữ vững môi trường hòa bình, ổn định, thuận lợi cho công cuộc đổi mới, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền.
Kế thừa quan điểm của các kỳ đại hội trước, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng cụ thể hóa và có bước phát triển quan trọng về tư duy đối ngoại với chủ trương: “Nhận thức đúng về xu thế của thời đại và cục diện thế giới, khu vực, Đảng, Nhà nước đã có định hướng chỉ đạo và các chính sách đúng đắn, kịp thời trên cơ sở lợi ích quốc gia - dân tộc”(1).
Tham luận tại Đại hội XIII, đồng chí Bùi Thanh Sơn, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao nhấn mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động đối ngoại, chủ động hội nhập quốc tế, tạo môi trường hòa bình và điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Ngành Ngoại giao. Báo Biên phòng Điện tử xin giới thiệu toàn văn tham luận.
Trong 2 ngày, 22 và 23-7, Đảng bộ BĐBP Lạng Sơn đã tổ chức Đại hội Đại biểu lần thứ XXV, nhiệm kỳ 2020-2025. Với mục tiêu “Đoàn kết, sáng tạo, nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng bộ, xây dựng đơn vị vững mạnh toàn diện mẫu mực, tiêu biểu, quản lý, bảo vệ vững chắc chủ quyền an ninh biên giới quốc gia, xây dựng biên giới hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển”, đại hội đã thành công tốt đẹp, đúng kế hoạch đề ra.
Trong bối cảnh nội bộ nước Mỹ hết sức rối ren, nhất là khi tương lai của chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump vẫn còn u ám, quan hệ Mỹ - Triều tiếp tục leo thang căng thẳng, gây lo ngại trong cộng đồng quốc tế. Dù mới đây, Triều Tiên thêm một lần nữa khẳng định không tiếp tục đối thoại với Mỹ, nhưng nhiều quan điểm cho rằng, quan hệ ngoại giao Mỹ - Triều vẫn chưa “hạ màn”.
Đúng như quy luật vận động và phát triển, thế giới năm 2019 đi qua với những gam màu sáng-tối đan xen, với sự chuyển dịch hết sức phức tạp bên trong nhiều vấn đề nóng. Đó có thể là bước tiến cho quốc gia này, là bước thụt lùi của quốc gia khác, hoặc là một nước cờ tiến-thoái có chủ ý trong bước đi chiến lược nào đó. Cần phải nhìn lại những bước đi đó để có thể dự đoán thế giới năm 2020 sẽ ra sao...
Những triển vọng về hòa bình tại nhiều “điểm nóng” được xem là những thành công của thế giới trong năm qua. Tuy nhiên, khi chủ nghĩa đa phương ngày càng bị đe dọa, thế giới cũng đang phải đối mặt với sự gia tăng của nhiều diễn biến bất ổn. Báo Biên phòng giới thiệu với bạn đọc 10 sự kiện quốc tế nổi bật do truyền thông quốc tế bình chọn.
Năm 2019 có nhiều điểm sáng trong triển khai chủ trương lớn của Đảng về hội nhập toàn diện, sâu rộng và ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển với phương châm lấy người dân, doanh nghiệp làm trung tâm.
Hộinghịthượngđỉnh Hàn Quốc – Trung Quốc – Nhật Bản diễn ra ngày 24-12, tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc đã tạo ra cơ hội lớn để 3 nước Đông Á giải tỏa bất đồng, tăng cường quan hệ chiến lược, hợp lực ứng phó với những vấn đề toàn cầu và củng cố trật tự kinh tế thế giới.
Ngày 25-12, tại Hà Nội, Lữ đoàn Thông tin 21 BĐBP tổ chức Hộinghị Tổng kết công tác thông tin liên lạc năm 2019. Dự hộinghị có Đại tá Trần Ngọc Hữu, Phó Tham mưu trưởng BĐBP; Thượng tá Nguyễn Xuân Bách, Phó Chủ nhiệm Chính trị BĐBP.
Ngày 11-12, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã nhóm họp theo đề xuất của Mỹ để thảo luận về tình hình Triều Tiên trong bối cảnh gia tăng quan ngại về khả năng quốc gia Đông Bắc Á này nối lại các cuộc thử nghiệm hạt nhân và tên lửa đạn đạo tầm xa.
Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Triều Tiên phụ trách quan hệ với Mỹ, ông Ri Thae-song, cho rằng Washington không chịu nhượng bộ và "đang muốn câu giờ" để buộc Triều Tiên duy trì đối thoại.
Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc lần thứ 74 là cơ hội lớn để thu hẹp bất đồng giữa các nước và thúc đẩy sự hợp tác toàn diện nhằm giúp thế giới phát triển bền vững.